Trong nghiờn cứu trầm tớch cũng như trong việc phõn tớch bồn trầm tớch thỡ việc quan trọng là ta phải minh giải được cỏc tập trầm tớch dựa vào cỏc tập địa chõn thu được từ những dói băng tần. Việc vạch ra được ranh giới giữa cỏc lớp trầm tớch là rất quan trọng. Việc xỏc định được chỳng thỡ ta cú thể xỏc định lại được cỏc chu kỳ trầm tớch mà bồn trũng đó chải qua. Trờn cơ sở đú trong luận văn này thỡ học viện đó sử dụng nhưng mặt cắt địa chấn và từ đú xỏc định được cỏc bề mặt phản xạ bất chỉnh hợp để từ đú xỏc lập lại cỏc chu kỳ trầm tớch. Kết hợp với cỏc kết quả phõn tớch giếng khoan cho ta cỏc kết quả như sau: trong Neogen xuất 3 bất chỉnh hợp chớnh:
+ Mặt bất hợp khu vực đỏy Pliocen và núc là Miocen muộn ( gần 5,5 triệu năm) là mặt bào mũn khu vực trờn toàn MVHN. Phần trờn mặt bất chỉnh hợp này (UN2) là tõp trầm tớch cú độ phản xạ phõn lớp song song, tớnh liờn tục tốt và biờn độ cao. Tập trầm tớch này nằm kề gối theo thế biển tiến trờn mặt bất chỉnh hợp này. Nằm dưới bất chỉnh hợp này là cỏc tập trầm tớch cú tớnh phản xạ xiờn chộo, tớnh liờn tục kộm tần số cao và biờn độ thấp hơn. Phần lớn cỏc tập trầm tớch nằm dưới bị cắt cụt bào mũn hay chăn đỉnh và nhiều nơi bị uốn nếp. Đõy là mắt đỏnh dấu sự nõng cao của toàn MVHN do nghịch đảo kiến tạo vào cuối Miocen gõy ra. Cỏc tập nằm phớa trờn thường nằm ngang đến hơi nghiờng cú độ phõn giải cao khụng bị xỏo trộn và đứt góy lớn thể hiện sự bỡnh ổn về mặt kiến tạo.
+ Mặt bất chỉnh hợp Miocen trờn/ núc Miocen giữa trờn biờn độ mạnh khỏ liờn tục cú thể là do cỏc lớp than và sột than dày, phõn bố rộng khắp trong khắp vựng trung tõm MVHN. Tập trầm tớch nằm trờn cú tớnh phản xạ xiờn chộo, tớnh liờn tục kộm, tần số cao và biờn độ thấp nằm chỉnh hợp với cỏc tập nằm dưới. tập dưới mặt phản xạ này cú độ phõn lớp với biờn độ phản xạ tương đối mạnh, tần số trung bỡnh và tinh liờn tục của cỏc phản xạ tương đối tốt. cỏc tạp trầm tớch nằm dưới phõn bố rộng nhất trong MVHN. Cỏc tập trầm tớch nằm giữa mặt bất chỉnh
hợp núc Miocen/đỏy Pliocen. Và mặt phản xạ này thể hiện ở pha biển lựi sau thời kỳ biển tiến gõy ngập lụt giữa Miocen.
+ Mặt bất chỉnh hợp đỏy Miocen giữa/núc Miocen dưới cú diện ổn định và rộng nhất trong MVHN. Tập trầm tớch trờn mặt phản xạ này tuy cú độ phõn lớp với biờn độ phản xạ tương đối mạnh, tần số trung bỡnh và tớnh liờn tục của cỏc phản xạ tương đối tốt, song cỏc tập trầm tớch nằm dưới cú đặc trưng phản xạ cú biờn độ mạnh, lien tục tốt và cũn rừ hơn trờn cỏc tập nằm trờn mặt phản xạ này.
+ Mặt bất chỉnh hợp đỏy Miocen/núc Oligocen (OU) rất khú nhận biết, vỡ vậy khú khẳng định là mặt bất chỉnh hợp hay chỉnh hợp hoàn toàn. Tuy nhiờn, trong đới lừm Đụng Quan cú thể thấy rất rừ mặt phản xạ như đặc điểm của một ranh giới biến đổi tướng địa chấn phõn lớp ỏ song song với tớnh liờn tục, rừ ràng ở phớa trờn và hỗn độn ở phớa dưới.
Trong cỏc hoạt động kiến tạo xảy ra trong khu vực liờn quan với cỏc mặt bất chỉnh hợp thỡ chỳng cũng cú mối liờn quan mật thiết với cỏc chu kỳ trầm tớch trong Neogen thỡ cỏc chu kỳ trầm tớch của chỳng như sau:
Chu kỳ 1: H100 – H80 (Miocen sớm) chu kỳ này tương ứng với hệ tầng Phong Chõu. Chu kỳ dược mở đầu bằng cỏc tướng bột sột tiền chõu thổ và bột cỏt đồng bằng chõu thổ. Kột thỳc là cỏc tướng sột, sột bột mụi trường biển nụng cú chứa glauconit thống trị đỏnh dấu giai đoạn tỏch gión bồn trũng và biển tiến khu vực. mụi trường khỏ yờn tĩnh lắng đọng những hạt mịn tạo nờn tầng sột dày cú giỏ trị như một màn chắn khu vực.
Chu kỳ 2: H80 – H50 (Miocen giữa). Chu kỳ này tương ứng với hệ tầng Phủ Cừ, chỳng mở đầu bằng cỏc tướng bột sột tiền chõu thổ, trầm tớch được phõn chia thành 3 khu vực ở đõy cú 3 phức hệ tướng đặc trưng: ở khu đụng bắc chủ yếu là trầm tớch aluvi – delta, ở khu vực tõy bắc trầm tớch thuộc tướng dạng hồ lớn lục địa, khu vực đụng nam chủ yếu là trầm tớch vũng vịnh, vũng cửa sụng. Và kết thỳc là sột biển nụng chứa động sinh vật biển cú xen kẽ cỏc tướng sột đầm lầy chứa than. Trong suốt thời kỳ Phủ Cừ sớm đến cả thời kỳ Tiờn Hưng sớm thỡ quỏ trỡnh tớch tụ trầm tớch vẫn liờn tục bị phõn húa thành 3 khu vực như trờn. Đỏ bị
biến đổi đến giai đoạn hậu sinh sớm – muộn. Đến thời kỳ này quỏ trỡnh tỏch gión bồn rift đi vào giai đoạn kết thỳc, đồng thời bắt đầu xuất hiện một pha nộn ộp cục bộ kộo dài cho đến Miocen muộn.
Chu kỳ 3: H50 – H40(Miocen muộn). ứng với phần dưới và giữa của hệ tầng Tiờn Hưng. Trầm tớch thuộc tướng cỏt sạn aluvi, cỏt bột chõu thổ và sột đầm lầy tạo than, ở giai đoạn thành đỏ sớm – muộn. Đõy là phức hệ trầm tớch molas mở đầu một pha kiens tạo mới: nộn ộp ngang uốn nếp, bồn trũng co rỳt và xuất hiện hệ thống đứt góy xương cỏ.
Chu kỳ 4: >H10 (N2 – Q). Chu kỳ này ứng với phần trờn của Miocen muộn với thụng pliocen và hệ đệ tứ. Cỏc hệ tầng bao gồm hệ tầng Vĩnh Bảo và cỏc hệ tầng thuộc hệ đệ tứ. Trầm tớch thuộc hệ tầng Vĩnh Bảo bao gồm cỏc tướng cỏt bột tiền chõu thổ và bột sột biển nụng. Chỳng chuyển dần lờn hệ đệ tứ với chu kỳ trầm tớch mới. Được đặc trưng bởi cỏc tướng cuội sạn cỏt aluvi ở đầu chu kỳ với tướng bột sột vũng vịnh ở cuối chu kỳ.
Chơng 5
Hệ thống sinh - chứa - chắn ở khu vực tây bắc bể sông hồng
Tất cả cỏc nghiờn cứu trờn đõy đều khụng ngoài mục đớch là phục vụ cho cụng tỏc tỡm kiếm và thăm dũ dầu khớ. Cỏc nghiờn cứu về hệ thống dầu khớ sẽ giỳp ta cú nhiều cơ sở nhất nhằm phục vụ cho thăm dũ dầu khớ.