Phƣơng án quản lý, xử lý CTR sinh hoạt tại xã Quảng Ngọc, huyện Quảng

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 50)

Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 53 Hình 3.1. Phương án công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

ĐIỂM TẬP KẾT

RÁC THẢI VÔ CƠ VỀ KHU PHÂN LOẠI ĐỂ PHÂN LOẠI LẦN 2

THÙNG CHỨA RÁC THẢI VÔ CƠ

XE ĐẨY TAY CHẤT THẢI RẮN HỘ GIA ĐÌNH, CƠ QUAN, CHỢ, NHÀ HÀNG ... CHẤT THẢI NGUY HẠI Ô CHÔN LẤP RÁC THẢI TÁI CHẾ ĐƢỢC

RÁC THẢI HỮU CƠ XE TẢI ĐIỂM TẬP KẾT

XE TẢI XE ĐẨY TAY

PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN

THÙNG CHỨA RÁC THẢI HỮU

THỰC PHẨM THỪA, XÁC ĐỘNG

THỰC VẬT

Ủ TẠO MÙN HỮU CƠ CƠ SỞ THU MUA,

TÁI CHẾ

BÓN CHO CÂY TRỒNG, CẢI TẠO ĐẤT

SÀNG PHÂN LOẠI

KHO LƢU GIỮ TẠM THỜI

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 54

*/ Thuyết minh phương án:

Chất thải từ nguồn cố định: hộ dân, nhà hàng khách sạn, chợ, cơ quan trƣờng học đƣợc phân thành hai loại chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ đựng trong hai thùng nhựa có dung tích 15 lít/thùng với màu riêng. Hàng ngày, chất thải rắn sẽ đƣợc thu gom bởi các xe đẩy tay. Đối với các nơi công cộng, cơ quan hành chính trƣờng học, chất thải rắn đƣợc đổ vào các thùng rác 120 lít. Xe tải thu gom rác sẽ thu gom rác trực tiếp tại các thùng rác 120 lít này và từ các xe đẩy tay. Hệ thống thu gom rác sẽ sử dụng xe đẩy tay (thể tích 500 lít) để thu gom rác hữu cơ và vô cơ, khi thu gom đầy rác thì đẩy xe đến điểm tập kết và đƣợc xe tải đến vận chuyển về khu phân loại để tiến hành phân loại lần 2.

Điểm tập kết rác là các khu đất trống, diện tích rộng, có thể là các ngã ba, ngã tƣ giao giữa đƣờng nội thôn, xóm (nơi các xe đẩy tay đi qua) và trục đƣờng chính (xe tải thu gom rác đi qua). Đây là điểm tập trung các xe đẩy tay và chờ xe tải đến vận chuyển rác về khu xử lý.

Tại khu phân loại, chất thải rắn hữu cơ và chất thải rắn vô cơ đƣợc phân loại tiếp lần 2, thành các nhóm: Nhóm tái chế đƣợc (gồm nhựa, túi nilon, kim loại, thủy tinh, giấy báo); nhóm thực phẩm thừa và xác động thực vật đƣợc ủ yếm khí tùy tiện trong các hầm ủ hoặc đống ủ tạo mùn hữu cơ bón cho cây trồng, cải tạo đất nông nghiệp; nhóm chất thải rắn vật liệu xây dựng nhƣ gạch, đá, sành sứ, và chất thải rắn dễ cháy (rơm rạ, vải, da, bao bì, gỗ,...)đƣợc chôn lấp trong ô chôn lấp hợp vệ sinh; nhóm chất thải rắn nguy hại gồm pin, đồ điện – điện tử hỏng, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và chất thải rắn nguy hại từ các cơ sở y tế.

Thành phần chất thải rắn sau khi đƣợc phân loại bao gồm:

- Phần chất thải rắn có thể tái chế: Đƣợc chứa trong ngăn tƣơng ứng, đƣợc lƣu giữ trong một khoảng thời gian, tùy thuộc vào lƣợng rác phát sinh, đến một khối lƣợng nhất định thì đƣợc bán cho các cơ sở tái chế.

- Phần chất thải rắn đem đi ủ phân: Là lƣợng thực phẩm thừa, xác động thực vật dễ phân hủy sinh học đƣợc ủ yếm khí tùy tiện tại các hầm ủ hoặc đống ủ. Sản phẩm mùn hữu cơ đem bón cho cây trồng, cải tạo đất nông nghiệp.

- Phần chất thải trơ cùng với chất thải rắn dễ cháy (rơm rạ, vải, da, bao bì, gỗ,...) đƣợc chôn lấp tại ô chôn lấp hợp vệ sinh. Nƣớc thải tách ra từ các ô ủ, khu vực phân loại, và từ ô chôn lấp đƣợc dẫn về hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 55

- Phần chất thải nguy hại: đƣợc thu gom, phân loại và lƣu giữ trong Kho lƣu giữ tạm thời CTNH tại Khu xử lý CTR tập trung, đƣợc quản lý theo đúng quy định tại Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại.

a. Các thiết bị lưu chứa, phân loại tại nguồn

Các thiết bị đƣợc sử dụng để lƣu chứa rác thải tại nguồn trƣớc khi thu gom nhƣ sau: + Dùng túi chất dẻo:

Túi chất dẻo (túi nilon) đƣợc dùng để chứa đựng chất thải rắn bên trong. Túi có 2 tay quai có thể cầm xách hoặc treo trên các vật khác (nhƣ tƣờng, cột,...). Các loại rác khác nhau có thể đƣợc chứa trong các túi có màu khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dùng xô, thùng nhựa:

Xô, thùng nhựa là các vật dụng trong nhà, dùng để chứa nƣớc, đựng đồ hay chứa chất thải rắn. Thiết bị này có tay xách giúp việc vận chuyển chúng dễ dàng hơn.

+ Chất đống cố định:

Đây là hình thức chất thải rắn sau khi thu gom về nơi trung chuyển cố đi ̣nh . Tại đây, chất thải rắn đƣơ ̣c đổ trực tiếp xuống bề mặt nơi tập kết mà không đƣợc đổ vào các thiết bị lƣu chứa khác.

+ Dùng xe thu gom lƣu chứa:

Các xe sau khi thu gom chất thải rắn sinh hoạt và chuyển tới nơi tập kết thì không đổ CTR sang các thiết bị mà đƣợc dùng để chứa đựng rác tại đó trƣớc khi xe chuyên dụng đến chở rác đi.

+ Thùng nhựa Composite:

Thùng nhựa Composite đƣợc dùng để chứa chất thải rắn tại các khu công cộng (đƣờng phố, công viên, chợ, bến bãi, …) hay trong các cơ quan, trƣờng học,…Thùng có cửa bỏ rác, bên trong có một lớp giỏ đựng rác có thể xách ra ngoài lớp vỏ bảo vệ. Thùng kín nên đảm bảo vệ sinh, không gây mùi khó chịu cho các khu vực xung quanh.

Đối với chất thải rắn sinh hoạt tại xã Quảng Ngọc, huyện

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 56

- Rác hữu cơ: chủ yếu là rau, lá cây, thân cây, thức ăn thừa, thịt và rau củ thải ra từ quá trình chế biến thức ăn, …

- Rác vô cơ: chủ yếu là vỏ ốc sò, lông gà vịt, đất đá, sỏi, vải (không có khả năng tái chế, tái sử dụng); thủy tinh, giấy gói, kim loại, lƣới cá, hộp nhựa đựng thức ăn, túi nilon (có khả năng tái chế, tái sử dụng).

*/ Thùng rác gia đình: Trang bị cho mỗi hộ gia đình 02 thùng đựng rác bằng composite loại 15l/thùng. Mỗi thùng chứa một loại rác vô cơ hoặc rác hữu cơ.

Do dân số tại xã Quảng Ngọc khá lớn (8.955 nhân khẩu) nên bƣớc đầu tiến hành phân loại tại nguồn cho các hộ nhà mặt đƣờng và kinh doanh nhỏ lẻ tại xã. Số hộ thuộc nhóm này chiếm 29% tổng số hộ dân trong xã.

Với dân số tại xã hiện nay là 8.955 nhân khẩu, tổng số hộ là 2.238 hộ. Số lƣợng thùng 15 lít cần thiết là: (2.238*0,29)*2 = 1.298 (thùng)

Trong giai đoạn hiện tại đầu tƣ cho xã Quảng Ngọc: 1.300 thùng rác 15 lít */ Thùng rác công cộng: Tại các khu vực công cộng nhƣ chợ, cơ quan hành chính, trƣờng học, trạm xá, dọc trục đƣờng chính, ... trang bị cho mỗi vị trí 02 thùng rác 120 lít khác nhau. Mỗi thùng cũng chứa một loại rác vô cơ hoặc rác hữu cơ. Các thùng rác lớn này sẽ đƣợc xe tải thu gom trực tiếp và chuyển về khu xử lý tập trung.

Theo kết quả điều tra khảo sát thì tổng chiều dài tuyến đƣờng chính chạy trong xã là 10km. Theo tài liệu tham khảo tại các dự án về vệ sinh môi trƣờng đô thị đã thực hiện, đồng thời dựa vào tình hình thực tế tại địa phƣơng cho thấy:

- Thông thƣờng tại các khu dân cƣ đông đúc, khu vực thị trấn, thị tứ, thành phố thì khoảng cách thích hợp giữa các điểm đặt thùng rác là 200m;

- Tuy nhiên đối với điều kiện thực tế tại xã Quảng Ngọc, có những khu vực đang quy hoạch, chƣa có dân ở, chƣa có các dịch vụ công cộng thì việc bố trí các thùng rác công cộng có thể thay đổi.

Dựa vào kết quả khảo sát thực tế về hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch tại xã Quảng Ngọc, ƣớc tính số thùng rác công cộng cần bố trí là 50 thùng.

Do đó đầu tƣ 50 thùng rác loại 120 lít để chứa rác công cộng.

Rác thải đƣợc phân loại tại các hộ gia đình thông qua các thùng chứa khác nhau. Sau khi rác thải đƣợc vận chuyển về khu xử lý tiếp tục đƣợc công nhân phân loại thủ công lần 2 bằng các thiết bi ̣ thô sơ, dễ sƣ̉ du ̣ng nhƣ cuốc, cào, xẻng, dao quắm…

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 57

b. Vạch tuyến thu gom, tần suất thu gom

Hình 3.2. Vị trí dự kiến xây dựng khu xử lý CTR và một số điểm tập kết và vận chuyển CTR của 13 thôn thuộc xã Quảng Ngọc, Huyện Quảng Xương, tỉnh

Thanh Hóa

 Vạch tuyến thu gom:

- Đối với xe đẩy tay: Các xe đẩy tay sẽ đi qua các tuyến đƣờng nội thôn để thu gom rác từ các hộ gia đình. Sau đó, xe này sẽ đƣợc đẩy ra trục đƣờng chính, về điểm

Điểm tập kết và vận chuyển CTR

Vị trí dự kiến xây dựng khu xử lý CTR (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 58

tập kết để đổ lên xe ô tô tải. Vị trí đƣợc chọn để tập kết xe đẩy tay là những ngã ba nơi các tuyến đƣờng nhỏ (xe tải không vào đƣợc) nối với tuyến đƣờng chính bao gồm 6 địa điểm tập kết và vận chuyển: Điểm tập kết 1 (các thôn Thắng Phú, Kỳ Châu), điểm tập kết 2 (các thôn Xuân Thắng, Uy Nam), điểm tập kết 3 (các thôn Kỳ Lan, Kỳ Anh, Ngọc Trinh), điểm tập kết 4 (các thôn Gia Hằng, Uy Bắc), điểm tập kết 5 (các thôn Yên Lãng, Gia Đại), điểm tập kết 6 (các thôn Xuân Mọc, Bất Động) (Hình 3.2)

- Đối với xe ô tô tải: Xe chỉ chạy trên tuyến đƣờng liên xã, qua 13 thôn trong xã (thôn Kỳ Lan, Xuân Thắng, Xuân Mọc, Uy Bắc, Ngọc Trinh, Yên Lãng, Gia Hằng, Thắng Phú, Gia Đại, Uy Nam, Kỳ Châu, Kỳ Anh và Bất Động). Xe sẽ lấy rác từ các xe đẩy tay và từ các thùng rác công cộng 120 lít đặt dọc trục đƣờng chính chở về sân phân loại của khu xử lý.

Theo tính toán nhƣ trên Bảng 7 thì tổng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom đƣợc tại xã Quảng Ngọc hiện tại là 2,69 tấn/ngày, với hệ số thu gom là 0,6 thì lƣợng rác phát sinh là 1,61 tấn/ngày, CTR hữu cơ là 1,13 tấn/ngày và CTR vô cơ là 0,48 tấn/ngày.

 Tần suất và trình tự thu gom:

Việc thu gom đƣợc thực hiện bởi đội ngũ công nhân vệ sinh với phƣơng tiện là xe thô sơ (xe đẩy tay) nhƣ hiện nay. Sau khi thu gom, các xe đẩy tay sẽ tập trung về điểm tập kết, sau đó chờ xe tải đến vận chuyển về khu phân loại để phân loại lần 2 và đƣa đi xử lý.

*/ Rác vô cơ: Thu gom vào buổi sáng các ngày thứ 2, 4 và 6 trong tuần và chuyển về khu vực phân loại của khu xử lý (tần suất 1 lần/1 ngày).

Vào các buổi sáng các ngày thứ 2, 4, 6 công nhân sẽ thu gom rác vô cơ, số chuyến cần đi là 1 chuyến. Sau khi thu gom, các xe đẩy tay đƣợc đẩy về điểm tập kết, chờ xe tải đến vận chuyển về khu xử lý vào cuối buổi sáng.

*/ Rác hữu cơ: Thu gom vào buổi sáng các ngày thứ 3, 5 và 7 trong tuần và chuyển về nhà phân loại của khu xử lý (tần suất 1 lần/1 ngày).

Vào các buổi sáng các ngày thứ 3, 5, 7 công nhân sẽ thu gom rác hữu cơ, số chuyến cần đi là 1 chuyến. Sau khi thu gom, các xe đẩy tay đƣợc đẩy về điểm tập kết, chờ xe tải đến vận chuyển về khu xử lý vào cuối ngày.

Xe tải vận chuyển rác 1 lần/ngày: Cuối buổi sáng vận chuyển rác vô cơ hoặc hữu cơ về khu phân loại.

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 59

c. Phương tiện vận chuyển

Sau khi rác đƣơ ̣ c lƣu trƣ̃ và phân loa ̣i mô ̣t phần , tùy thuộc vào địa hình , tuyến đƣờng giao thông tại địa phƣơng để sƣ̉ du ̣ng thiết bi ̣ vâ ̣n chuyển phù hợp.

*/ Xe thu gom đẩy tay (xe 3 bánh):

Xe đẩy tay 3 bánh là thiết bị thu gom rác có tay cầm nằm ngang, bánh xe nhỏ và đặc, thùng kín có thể tích nhỏ (V=0,4m3, V=0,5m3) giúp xe dễ dàng len lỏi vào các ngõ ngách nhỏ. Thùng xe có thể xoay, lật trên khung. Hiện tại, thiết bị đƣợc dùng rất phổ biến ở nhiều nơi, đặc biệt tại các đô thị.

Hình 3.3. Xe đẩy tay 3 bánh

Với xe thu gom đẩy tay 3 bánh nhƣ hiện nay, ta có thể cải tiến xe thành xe có thể tích thùng to hơn (nhƣ V=0,8 m3), xe có thể chở đƣợc nhiều rác hơn và phù hợp hơn với việc thu gom chất thải rắn ở các vùng nông thôn.

*/ Xe cải tiến thùng cao:

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 60

Để thuâ ̣n tiê ̣n và phát huy hiê ̣u quả ta ̣i khu vƣ̣c nông thôn , xe cải tiến thùng cao đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng làm phƣơng tiê ̣n thu gom rất phù hợp . Đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n tƣ̣ chế của ngƣời dân. Ngoài mục đích phu ̣c vu ̣ cho sản xuất nông nghiê ̣p thì xe cải tiến đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng thêm để vâ ̣n chuyển rác thải.

Đối với chất thải rắn sinh hoạt tại xã Quảng Ngọc, phƣơng tiện thu gom đƣợc sử dụng là xe đẩy tay 3 bánh loại 500 lít và xe tải chuyên dụng vận chuyển rác về khu xử lý tập trung.

Xe đẩy tay:

Thông thƣờng trọng lƣợng riêng của rác sinh hoạt chƣa nén ép trung bình là 300 kg/m3 = 0,3 tấn/m3. Khi rác đƣợc thu gom và đƣa lên xe vận chuyển thì rác đƣợc ép sơ bộ trên xe, tạm tính trọng lƣợng riêng của rác trên xe là 500 kg/m3 = 0,5 tấn/m3. Dung tích xe đẩy tay là 500 lít/xe, tƣơng đƣơng 0,5 m3/xe.

Theo tính toán nhƣ trên tổng khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh thu gom đƣợc tại xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn đến năm 2020 là 2,7 tấn/ngày, trong đó rác hữu cơ chiếm 1,9 tấn và rác vô cơ chiếm 0,8 tấn.

- Xã Quảng Ngọc:

+ Với lƣợng chất thải rắn hữu cơ thu gom đƣợc là 1,9 tấn/ngày thì thể tích rác cần thu gom mỗi ngày là: 1,9/0,5 = 3,8 m3. Nhƣ vậy, với lƣợng rác cần thu gom là 3,8 m3/ngày thì số lƣợt xe đẩy tay cần đi là: 3,8/0,5 ~ 8 lƣợt xe/ngày.

Với việc vạch tuyến thu gom và tần suất thu gom nhƣ trên, bố trí mỗi xe thu gom rác hữu cơ mỗi ngày thu gom 1 lƣợt, công nhân mỗi ngƣời thu gom 1 lần/ngày. Do đó số xe thu gom cần thiết để thu gom hết rác hữu cơ trong ngày là: 8/1 = 8 xe. Số công nhân cần thiết để thu gom hết rác hữu cơ trong 1 ngày là: 8/1 ~ 8 công nhân.

+ Đối với chất thải rắn vô cơ phát sinh 0,8 tấn/ngày thì thể tích rác cần thu gom mỗi ngày là: 0,8/0,5 = 1,6 m3. Nhƣ vậy, với lƣợng rác cần thu gom là 1,6 m3/ngày thì số lƣợt xe đẩy tay cần đi là: 1,6/0,5 ~ 4 lƣợt xe/ngày.

Bố trí mỗi xe thu gom rác vô cơ mỗi ngày thu gom 1 lƣợt, công nhân mỗi ngƣời thu gom 1 lần/ngày. Do đó số xe thu gom cần thiết để thu gom hết rác vô cơ trong ngày là: 4/1 = 4 xe. Số công nhân cần thiết để thu gom hết rác vô cơ trong 1 ngày là 4/1= 4 công nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 61

Các công nhân thu gom rác vô cơ vào các buổi sáng đồng thời thu gom rác hữu cơ vào các buổi chiều nên số công nhân thu gom rác ở xã Quảng Ngọc cần bố trí là 12 công nhân.

Xe tải chở rác:

Với thể tích rác cần thu gom nhƣ trên và hiện trạng hệ thống hạ tầng giao thông của xã, cần thiết đầu tƣ 01 xe tải vận chuyển rác thải về khu chôn lấp rác của xã, loại

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 50)