Công nghệ ủ CTR sinh hoạt

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 43)

Nếu chỉ áp dụng công nghệ ủ để xử lý CTR sinh hoạt cho xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa thì sẽ có những hạn chế sau:

+ Sản phẩm mùn hữu cơ khó bán vì chất lƣợng không cao, không đƣợc thị trƣờng đón nhận;

+ Thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt là đa dạng, tính chất hóa lý khác nhau, công nghệ ủ chỉ giải quyết đƣợc CTR dễ phân hủy sinh học, các thành phần còn lại không phân hủy đƣợc cần phải có giải pháp khác để xử lý.

Do đó cần kết hợp công nghệ ủ với các công nghệ khác để xử lý CTR sinh hoạt tại xã.

Nhƣ đã trình bày ở trên, công nghệ ủ CTR sinh hoạt đã và đang đƣợc nhiều nƣớc áp dụng do những ƣu điểm của nó. Qua nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình công nghệ và trang thiết bị cho thấy yêu cầu không quá phức tạp, có thể phù hợp khả năng thiết

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 35

kế và chế tạo tại Việt Nam. Công nghệ ủ đƣợc chia làm 02 loại: ủ hiếu khí và ủ kỵ khí. Tuy nhiên nếu thực hiện ủ kỵ khí hoàn toàn với một lƣợng CTR lớn tại xã thì thời gian ủ kéo dài, chiếm nhiều diện tích. Mặt khác tại quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ, chủ yếu là chăn nuôi tại các hộ gia đình, không tập trung thành trang trại nên nếu áp dụng công nghệ ủ lên men metan cũng không phù hợp.

Do đó có hai công nghệ ủ có thể xem xét là ủ hiếu khí và ủ yếm khí tùy tiện. Sự khác nhau giữa công nghệ ủ hiếu khí và ủ yếm khí tùy tiện chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thể hiện trong bảng 3.13 sau:

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 36

Bảng 3.13. So sánh giữa ủ hiếu khí và ủ yếm khí tùy tiện

STT Nội dung so sánh

Công nghệ ủ hiếu khí Công nghệ ủ yếm khí tùy tiện

1 Sơ đồ công

nghệ

2 Các công

đoạn chính

Các công đoạn chính của tổ hợp nhƣ sau

+ Giai đoạn xử lý sơ bộ: Chất thải rắn thu gom đƣợc

Các công đoạn chính của tổ hợp nhƣ sau:

+ Giai đoạn xử lý sơ bộ: Chất thải rắn thu gom đƣợc đƣa Máy nghiền rác, kích thƣớc rác 1-8cm

Phun chế phẩm EM để khử mùi và tăng hiệu quả ủ

CTR đƣợc đƣa vào ô ủ, ủ trong vòng 50-60 ngày

Thông khí tự nhiên kết hợp đảo trộn 3 ngày/lần trong thời gian ủ

Mùn hữu cơ

Bón cho cây trồng, cải tạo đất

Hỗn hợp CTRSH hữu cơ Nƣớc rỉ rác (quay trở lại tăng độ ẩm rác) Khu xử lý nƣớc rỉ rác

Máy băm, băm nhỏ rác

7-10 ngày nên đảo trộn 1 lần để đẩy nhanh quá trình mùn hóa và bổ sung

nƣớc nếu cần

CTR đƣa vào hầm ủ hoặc ủ thành đống đậy kín bằng bạt tối màu, ủ 28 – 30 ngày

Mùn hữu cơ

Bón cho cây trồng, cải tạo đất

Hỗn hợp CTRSH hữu cơ

Nƣớc rỉ rác (quay trở lại tăng độ ẩm rác)

Phun chế phẩm P.MET và phụ gia cho từng lớp rác dày 20cm. Phun 1 lƣợt chế

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 37

đƣa về sân thao tác. Xé các túi nylon đựng CTR để CTR đƣợc thoát ra ngoài, nhặt các thành phần phi hữu cơ và thành phần có kích thƣớc lớn. Nghiền nhỏ CTR.

Phun, rải, trộn đều CTR với chế phẩm sinh học EM để khử mùi và tăng hiệu quả ủ với liều lƣợng 0,06 lít/tấn CTR

+ Giai đoạn ủ hiếu khí: CTR đƣợc ủ trong vòng 50- 60 ngày. Quá trình ủ đƣợc thông khí tự nhiên kết hợp đảo trộn. Để trộn đều không khí với chất thải và làm nhiệt độ bên trong đống ủ duy trì ở mức 45 – 500C, cứ mỗi 3 ngày/lần, sử dụng xẻng đảo đều đống CTR ủ.

- Vào mùa khô, khi lƣợng bốc hơi cao có thể dùng bơm phun nƣớc rỉ rác quay lại ô ủ để tăng độ ẩm cho CTR

- Vào mùa mƣa, độ ẩm trong CTR cao nên khả năng rỉ nƣớc nhiều. Vì vậy, các ô ủ CTR đều có thiết kế hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác về hồ chứa tập trung để lƣu và bơm tạo ẩm độ cho CTR về mùa khô và khu xử lý lƣợng nƣớc rỉ rác còn lại.

về sân thao tác. Xé các túi nylon đựng CTR để CTR đƣợc thoát ra ngoài, nhặt các thành phần kích thƣớc lớn. Băm, nghiền nhỏ CTR.

+ Giai đoạn phun chế phẩm và rải rác:

- Phun, rải, trộn đều CTR với chế phẩm sinh học P.MET và phụ gia trƣớc khi đƣa vào hầm ủ hoặc đống ủ với liều lƣợng 80ml chế phẩm + 10 lít nƣớc sạch sử dụng cho 1 tấn CTR.

- CTR đƣợc rải từng lớp dày 20cm và tiến hành phun tƣới đều chế phẩm đã pha vào từng lớp CTR nhƣ thế cho đến khi đầy hầm ủ hoặc đống ủ. Phun thêm 1 lần chế phẩm vào CTR trƣớc khi phủ bạt.

- Miệng hầm ủ đƣợc phủ kín bằng bạt nhựa màu.

+ Giai đoạn ủ yếm khí tùy tiện:

- Thời gian ủ CTR (28-30) ngày. Trong quá trình ủ CTR, cứ 7-10 ngày thực hiện đảo trộn và phun P.MET (nếu cần thiết) để bổ sung vi sinh và độ ẩm giúp cho các vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ nhanh.

- Nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom để bơm quay lại đống ủ bổ sung độ ẩm cho CTR.

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 38

3 Các ƣu

nhƣợc điểm

Dây chuyền công nghệ khá phức tạp, cần các thiết bị hiện đại để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, độ pH để từ đó điều khiển các quá trình tƣới ẩm hoặc cấp khí trong suốt quá trình ủ.

Dây chuyền công nghệ đơn giản, không cần sử dụng các thiết bị kiểm soát điều kiện trong quá trình ủ.

Vận hành phức tạp, chính xác trong từng công đoạn. Vận hành đơn giản, dễ dàng. Các yêu cầu kỹ thuật ít khắt khe và không cần độ chính xác cao.

Cần nhiều nhân công vận hành hệ thống xử lý, trong đó một số công đoạn cần có ngƣời chuyên trách có trình độ chuyên môn nhất định.

Cần ít nhân công vận hành. Các công việc thực hiện đơn giản nên nhân công vận hành không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.

Các khu vực ủ CTR cần thiết kế, xây dựng, bố trí thiết bị ngay từ đầu.

Các khu vực ủ CTR có thể tận dụng ngay tại các sân bãi, khu đất trống. Các khu vực này không yêu cầu các chỉ tiêu kỹ thuật cao

Cần ít diện tích cho sân bãi xử lý Cần nhiều diện tích cho sân bãi, khu vực xử lý Cần năng lƣợng cho quá trình vận hành và phải duy

trì ổn định của hệ thống. Quá trình vận hành hầu nhƣ không cần năng lƣợng Quá trình ủ phát sinh mùi hôi thối từ sự phân hủy của

các chất hữu cơ

Quá trình ủ đƣợc che đậy kín nên mùi phát sinh đƣợc kiểm soát.

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 50

Dựa vào bảng trên có thể thấy phƣơng pháp ủ yếm khí tùy tiện khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm quan trọng mà phƣơng pháp ủ hiếu khí không đạt đƣợc nhƣ:

+ Do quá trình ủ kín, đậy bằng vải bạt tối màu nên mùi phát sinh đƣợc kiểm soát; + Với sự có mặt của chế phẩm sinh học P.MET nên thời gian ủ ngắn hơn (28-30 ngày), trong khi ủ hiếu khí thông khí tự nhiên và có đảo trộn thƣờng kéo dài từ 50-60 ngày;

+ Do quá trình ủ đƣợc đậy kín nên ngoài lƣợng nƣớc vốn tích sẵn trong CTR thì không có sự thâm nhập của nguồn nƣớc nào khác. Lƣợng nƣớc rỉ rác sinh ra ít, đƣợc thu gom và bơm quay trở lại hố ủ để bổ sung độ ẩm cho CTR vào mùa khô. Do đó gần nhƣ không phát sinh thêm nƣớc rỉ rác;

+ Phân hủy đƣợc các hợp chất thiên nhiên khó phân hủy trong CTR nhƣ ligin,... Với những ƣu điểm trên, đề xuất lựa chọn ủ rác hữu cơ theo phƣơng pháp ủ yếm khí tùy tiện.

Các thành phần hữu cơ thay vì gây ra sự ô nhiễm khi đƣa vào các bãi chôn lấp (do phát sinh nƣớc rỉ rác) thì sẽ đƣợc xử lý an toàn trong nhà máy để sản xuất mùn hữu cơ giúp ngăn chặn sự thoái hóa của môi trƣờng đất. Ủ mùn sinh học là kỹ thuật mang đến khả năng thu hồi cao nhất các nguyên liệu có trong chất thải. Nƣớc rỉ rác từ khu ủ đƣợc thu gom và dẫn về bể chứa, vào mùa khô sẽ đƣợc bơm tuần hoàn lại các ô ủ nhằm duy trì độ ẩm thích hợp cho ô ủ. Do đó công nghệ ủ chất thải rắn hầu nhƣ không phát sinh nƣớc rỉ rác.

Tuy nhiên, các khu ủ chất thải rắn sinh hoạt cũng không thể xử lý hết 100% lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bởi thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt là đa dạng, tính chất hóa lý khác nhau. Do đó cần kết hợp với các công nghệ khác để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.

Trên cơ sở phân tích ƣu nhƣợc điểm của công nghệ ủ chất thải rắn; tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả các công nghệ đã áp dụng tại nhà máy xử lý chất thải rắn Hội An, đảo Cù Lao Chàm, Lạc Hà - xã Lạc Tánh - huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận và dựa vào điều kiện tại xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa lựa chọn công nghệ ủ tạo mùn hữu cơ (quy mô cấp xã) bón cho cây trồng, cải tạo đất phục vụ sản xuất nông nghiệp áp dụng cho xã Quảng Ngọc là hoàn toàn phù hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)