Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 26)

- Tài nguyên đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 879,54 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 597,03 ha; đất phi nông nghiệp là 272,17 ha; đất chƣa sử dụng là 10,34 ha.

- Tài nguyên nước: Nƣớc là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống, môi trƣờng và quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nƣớc.

Nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân chủ yếu đƣợc lấy từ 2 nguồn chính là:

+ Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn xã đƣợc cung cấp chủ yếu từ sông Lý và sông Yên. Ngoài ra còn có hệ thống kênh mƣơng, ao hồ phân bố trong xã, đây là nguồn cung cấp và dự trữ nƣớc tƣới trực tiếp cho cây trồng.

+ Nƣớc ngầm: Tuy chƣa đƣợc thăm dò khảo sát toàn diện nhƣng qua số liệu thu thập đƣợc cho thấy nguồn nƣớc ngầm của xã khá dồi dào. Nƣớc sinh hoạt chủ yếu của nhân dân là giếng khơi và giếng khoan. Mạch nƣớc ngầm sâu chia làm 2 lớp:

+ Lớp thứ nhất có độ sâu từ 5-6m;

+ Lớp thứ hai có độ sâu 15-20m, chất lƣợng đảm bảo.

Mức độ nông, sâu thay đổi tùy theo địa hình và lƣợng mƣa trong mùa, chất lƣợng nƣớc ngầm nhìn chung khá tốt, có thể sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.

Hồ Thị Huyền Trang – K19 Cao học KHMT 18

kinh tế từ rừng là không lớn. Chủ yếu là bảo vệ để điều hòa môi trƣờng sống, bảo vệ nguồn nƣớc, đất. Đồng thời tận dụng không gian để phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm…làm tăng hiệu quả kinh tế từ rừng.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa (Trang 26)