Tiết 17 :Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 (Trang 41 - 48)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và họ c.

Tiết 17 :Nội dung bài học

-Xem lại các bài mẫu xác định các phần mở bài , thân bài , kết bài ?

-Nêu nội dung của từng phần đó ? -Thế nào là dẫn ?

(VD : một vài dẫn )

VI-Dàn ý một bài văn bình luận

1.Mở bài : (cần có 2 nhân tố gắn liền

với nhau hởng ứng nhau : dẫn và nhập) -Dẫn : là dẫn dắt hớng về luận đề . Cần đúng hớng , cha vội nêu bật ý nghĩa của vấn đề . Có nhiều cách dẫn dắt :

+Nêu xuất xứ của vấn đề .

+Nêu hoàn cảnh (xã hội , lịch sử , nghệ thuật , học thuật .) của vấn đề xuất…

hiện , nảy sinh

+Nêu mục đích của vấn đề bình luận +So sánh

+Nghi vấn +Tơng phản

-Nhập là làm gì ?

(VD : một vài cách nhập đề )

-Thế nào là bình ?

-Các công việc của phần này ?

-Nhập : là nhập đề . Dẫn phải gắn liền với nhập nh hình với bóng . Nhập là nêu vấn đề cần bình luận Nếu là danh ngôn , câu văn , cấu thơ , ca dao , tục ngữ đ… ợc chỉ định trong đề bài thì ta phải giới thiệu và trích dẫn “ “

-Mở bài văn bình luận cần thể hiện một phong độ và sự sâu sắc .

2.Thân bài : (có 3 bớc)

Bớc 1 : phải giải thích vấn đề

-giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng , rút ra ý nghĩa của vấn đề .

-Nếu là tục ngữ , ca dao thì phải giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng .

-Nếu là câu văn ,câu thơ , danh ngôn thì phải giải thích từ khó , khái niệm , từ đó tìm ra hàm nghĩa , nội dung ý nghĩa .

⇒ Không thể đơn giản bớc 1 , nếu là

bình luận ca dao ,tục ngữ , thơ văn cổ .

Bớc 2: Bình

-Khẳng định vấn đề là đúng hoặc sai : Đúng lý lẽ phân tích đúng hoặc sai của vấn đề :

+Chỉ ra nguyên nhân đúng hoặc sai : tại sao đùng , vì sao sai ? Đúng (sai) nh thế nào ?

(Nếu thiếu lý lẽ hoặc lý lẽ nông cạn, nếu thiếu kiến thức hoặc hiểu biết lờ mờ thì làm sao mà bình , mà khen , chê đợc )

+Có lúc , phải sử dụng một vài dẫn chứng để minh hoạ cho cái đúng (hoặc sai) của vấn đề ?

Lu ý : Quan điểm , lập trờng nhận thức và t tởng , đạo đức về học thuật của ng- ời bình luận thể hiện rất rõ ở phần bình này . Cần 1 cách viết sắc và gọn linh hoạt , ít sử dụng lâu dài . Tính chất tranh luận , tự luận (ngầm) đợc bộc lộ

Bớc 3 : Luận

-Luận là bàn bạc , bàn luận , mở rộng lật đi lật lại vấn đề , đối chiếu vấn đề

-Chỉ rõ sự khác nhau của ba bài , giải thích , chứng minh , bình luận ?

-Thế nào là luận ? -Các bớc ?

(Đọc một vài bài mẫu ở phần này )

-Nội dung của kết bài (Đọc VD phần kết của một hay hai bài )

(về các mặt lịch sử xã hội, học thuật , về lý luận và thực tiễn , trong không gian , thời gian , và các lĩnh vực )…

-Có lúc so sánh với các vấn đề tơng quan , liên quan

-Cũng có lúc đánh giá vấn đề , nêu bật tác dụng và tác hại , mặt tích hoặc hạn chế của vấn đề .

⇒ Hay nhất và cũng là khó nhất ở phần

luận . Nó thể hiện độ sâu rộng của bài bình luận . Nếu chỉ dừng ở bớc 2 -> nó là một bài giải thích .

3-Kết bài :

-Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng của vấn đề đang bình luận

-Rút ra bài học (t tởng , tình cảm nhận thức ) nêu phơng hớng hành động -Mở ra một vấn đề liên quân đến vấn đề đang bình luận . Tiết 18 :Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập 1-Bình luận câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

-Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý đoạn văn đề bài trên ?

-Thực hiện bớc 1 : giải thích cần dẫn dắt để giải thích nh thế nào ?

+Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN . ?…

(giải thích đi một ngày đàng ? học một sàng khôn ? Khôn ? Sàng khôn ?

-> ý nghĩa của câu tục ngữ .

VII-Bài tập vận dụng

1-Mở bài :

+Dẫn : Tục ngữ việt nam giàu có , kho kinh nghiệm quí báu của dan gian .

+Nhập : TNVN là một bài học về nhân sinh , cách ứng sử . chỉ có chuyện học…

à có bao nhiêu câu TN …

+Trích dẫn “Đi một ngàyđàng , học một sàng khôn”

2-Thân bài :

*Bớc 1: Giải thích

Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ nh thê nào cho đúng và đầy đủ :

“Một ngày” so với một năm là ngắn . “Một ngày” so với đời ngời hàng trăm năm là cực ngắn .

-ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ?

Thực hiện bớc 2: Bình

Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ . (Tìm lý lẽ )

hàng thì quãng đờng đi đợc có là bao ? Nhng Nd ta lại khẳng định “học một sàng khôn” .

“Khôn” là điều hay, điều tốt , cái mới mở , bổ ích đối với mợi ngời để mở mang trí tuệ , mở mang nhân cách . “Sang” , công cụ của nhà nông đan bằng tre , nứa dùng để sàng gạo . “Sàng khôn” là biểu tợng chỉ khối lợng kiến thức rất lớn , rất nhiều mà ngời bộ hành đã “học” đợc sau một hành trình “đi một ngày đàng” .

Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tơng phản đối lập với cách nói thậm xng trong mối tơng quan 2 vế : đi ít mà học đợc nhiều , qua đó khẳng định một chân lý đề cao một bài học kinh nghiệm , nhằm khuyên nhủ mọi ngời biết đi nhiều để mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết , sống nhiều , học hỏi trong thực tế đời sống .

Bớc 2: Bình

Câu tục ngữ hoàn toàn đúng

Tại sao “đi một ngày đàng , học một sàng khôn” . Học ở trờng , học trong sách vở , học thầy , học bạn . Chúng ta còn phải biết học hỏi trong thực tế , đời sống rộng lớn của xã hội . Nhân dân là ông thầy vĩ đại của mỗi ngời . Học trong đời sống là phơng thức học tập khoa học nhất : Học đi đôi với hành , học tập gắn liền với lao động snr xuất và lao động xã hội .

Nếu chỉ quanh quẩn bên bốn bức tờng lớp học là học xa rời với cuộc sống , học sinh bớc vào đời sẽ lúng túng , thiếu năng động cũng nh thể cá không thể xa rời nớc , chim không thể thoát ly bầu trời , ngời đi học , việc học tập không thể xa rời với cuộc sống .

Vì sao vậy ?

Đi rộng biết nhiều : “Đi một ngày đàng” tầm mắt đợc mở rộng , thấy đợc

-Hãy trả lời vì sao lại nh vậy ? (những điều ở trên)

Bớc 3: Luận

(Nhắc lại các thao tác của bớc này ? bàn bạc , mở rộng , đối chiếu vấn đề trong mọi quan hệ xã hội )

Nêu một vài dẫn chứng cho nhận định trên ?

bao cảnh lạ , tiếp xúc đợc nhiều ngời , nghe đợc bao điều hay lẽ phải của thiên hạ . Từ đó mà biết suy xét , xa lánh điều xâu , kẻ xấu học tập cái hay , noi gơng ngời tốt việc tốt , “học một sàng khôn” là nh vậy .

Bớc 3: Luận

“Đi một ngày đàng , học một sàng khôn” là cách học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữ 3 môi trờng : gia đình –nhà trờng –xã hội . Kiến thức sách vở đợc củng cố , khắc sâu . Sự hiểu biết mở rộng và nâng cao . Cùng với trang sách học đờng , ta có thêm kho sách cuộc sống muôn mầu muôn vẻ .

Những hoạt động ngoại khoá , cắm trại tham quan , hoạt động ngoài giờ lên lớp rất bổ ích . Học sinh đến với đồng…

quê , nhà máy danh lam thắng cảnh mà thêm yêu lao động , yêu quê hơng đất n- ớc . Đi hội lim ta sĩ thấy cái hay cái đẹp của câu hát liền anh liền chị về đền Hùng ta trở về cội nguồn xiết bao tình nghĩa .

“Dù ai đi ngợc về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mông nời tháng ba Đến đến với ba đình lịch sử , viếng lăng Bác, xúc động trớc cuộc đời sôi nổi , phong phú của lãnh tụ mới thấy hết cái hay cái đẹp của Viễn Phơng

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Thi hào Nguyễn Du đã từng viết : “Nghe khúc hát thôn que mới học đợc lời nói trong nghề trồng râu , gái” . Văn hào Garơki cha từng bớc qua ngỡng của trờng Đại Học , nhờ tự học mà đã trở thành danh nhân văn hoá thế giới và ông đã từng nói : “Dòng sông vôn ga và thảo nguyên mênh mông là những trờng Đại Học của tôi”

-Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng của vấn đề ?

-Rút ra bài học nhận thức cho mình ?

-Mở ra một vấn đề mới có liên quan ?

Tìm những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống ?

-Liên hệ công việc học tập của mình ?

2.Lập dàn ý cho đề bài sau :

Bình luận câu tục ngữ : “Cái nết đánh chết cái đẹp”

Câu tụ ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối với mỗi ngời . Sau thời cắp sách là thời làm ăn và tự học ; Học trong công việc học trong cuộc đời và có đi đ- ờng , sống nhiều , lặn lội với đời mới biết đờng đi khó , lắm thử thách gian nan . Phải có quan tâm vợt khó , có bản lĩnh chiếm tới tầm cao để thực hiện hoài bão của mình .

Câu tục ngữ cho thấy đầu óc thực tế của ngời lao động nhân dân ta hiếu học nhng thửa xa mấy ai đợc đến trờng , nên trong dân gian lại lu truyền những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống .

“Đi một buổi chợ , học một mớ khôn” “Qua một chuyến đò ngang , học một sàng mới lạ”

“ở nhà nhất mẹ nhì con

Ra đờng lắm kẻ còn giòn hơn ta

-> H/S:chăm chỉ , cố gắng , coi trọng học trong sách vở ,

“Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn”

Phải coi lời khuyên của ông bà “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Chỉ có điều là biết khiêm tốn , biết quan sát lắng nghe , biết suy ngẫm thật giả , tốt xấu … thì việc học hỏi trong thực tế cuộc sống mới thu đợc nhiều điều “khôn mà ta hằng mong muốn”

Bài tập 2:

1-Mở bài :

Tục ngữ là kho tàng những kinh nghiệm quí báu của nhân dân ta về mọi mặt . Ta có thể rút ra rất nhiều bài học , lời dăn dạy về cách ứng xử , cách sống của con ngời . Một trong những cách ứng xử , cách sống mà ông cha ta đề cập là : “Cái nết đánh chết cái đẹp”

2-Thân bài :

-Giải thích câu tục ngữ ?

-Những từ ngữ nào cần giải thích ?

-Vậy ý nghĩa câu tục ngữ là gì ?

-Khẳng đinh câu tục ngữ đúng hay sai ?

-vì sao đúng ?

-Đối chiếu sự vật hiện tợng có liên quan ?

-Tìm những câu tục ngữ có liên quan .

-Cái nết : tính nết , đức hạnh , t tởng , tình cảm của con ngời .

-Nết trong câu tục ngữ là cái xấu , tính xấu nên có thể “đánh chết” , làm hại đến nhan sắc , cái đẹp hình thức bên ngoài của con ngời .

-Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng , có nêu lên một bài học , một nhận xét sâu sắc : Đạo đức là cái gốc của con ng- ời . Đức hạnh đợc coi trọng hơn là nhan sắc . Nội dung là cơ bản nội dung quyết định hình thức .

b)Thân bài :

-Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đúng -Tại sao ?

+Con ngời đợc biểu hiện ở hai mặt đức hạnh và dung nhan . Dung nhan là ngoại hình , diện mạo , thể chất , nhan sắc .…

có ngời đẹp về tâm hồn . Có ngời đẹp về nhan sắc có ngời đẹp cả nết có ngời đẹp cả ngời .

+Con ngời có đẹp về hình thức bên ngoài (áo quần , nhan sắc , trang điểm

) nét xấu (thô lỗ , l

… ời biếng , tục tằn ích kỷ , tham lam , bất hiếu , bất nghĩa

) thì sẽ bị mọi ng

… ời cời chê xa lánh . +Con ngời dù hình thức bên ngoài không đợc đẹp , nhng đạo đức tốt , nhân cách đẹp sẽ đợc mọi ngời yêu mến , tin cậy .

+Đồ vật cũng vậy , nếu chỉ có nớc sơn hào nhoáng bên ngoài nhng chất lợng bên trong không có , chóng hỏng .

-Câu tục ngữ còn chứa đựng một triết lý sâu sắc : Nội dung quyết định hình thức , nội dung quan trọng hơn hình thức .

-Cần hiểu câu tục ngữ một cách biện chứng : trong cái đẹp bao hàm “cái nết” bao hàm t tởng , tình cảm , trí tuệ đẹp”

(Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời )

Tốt danh hơn lành áo .

-Bàn luận , mở rộng vấn đề ?

Liên hệ đối với học sinh ? (Phần luận)

Nhấn mạnh tầm quan trong của câu tục ngữ ?

Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò .

của con ngời (cuộc thi hoa hậu , á hậu , những hoa khôi nổi danh tài sắc -> tiêu biểu cho sắcđẹp việt nam)

-Cái nết cái đẹp của học sinh là vẻ đẹp hình thức là tâm hồn là đức , trí thể , mỹ thể lực tốt chăm học , chăm làm , ngoan ngoãn lễ phép , kính thầy mến bạn , giàu tình thơng và nhiều mơ ớc )

3-Kết bài :

-Câu tục ngữ bài học sâu sắc về trao đổi đạo đức và nhân cách ; giữ nội dung và hình thức .

-Kết quả các bớc về bài văn bình luận – Cách làm một bài văn bình luận

-Về nhà đọc nhiều bài tham khảo về văn bình luận .

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w