Tiết 16: nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 (Trang 38 - 41)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và họ c.

Tiết 16: nội dung bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Khởi động 1. Sĩ số : 9A : 9B: 9C: 2.Kiểm tra

-Tác dụng của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự ?

-yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có gì khác yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận ?

Hoạt động 2:

Hình thành kiến thức :

-Em hiểu thế nào là bình luận?

-nêu nhận xét đánh giá , phán đoán hoặc thể hiện triết lý nào đó .

-Yêu tố nghị luận trong văn bản tự sự chỉ xuất hiện trong một tình huống , một sự kiện hoặc một nhân vật nào đó trong văn bản nhằm nêu lên những nhận xét , đánh giá hoặc nêu lên một triết lý nào đó nhằm làm nổi bật nhân vật hoặc sự việc trong văn bản .

+Yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận phải là những luận điểm , hệ thống luân cứ , luận chứng .

-Bình luận về một hiện tợng trong đ/s xã hội thuộc loại nào ? VD ?

-Thế nào gọi là văn bản bình luận ?

-Mục tiêu của bài bình luận ?

-Nêu rõ các thao tác thực hiện từng mục tiêu của bài văn bình luận ?

Bình luận có nghĩa là bàn về nhận định đánh giá về một tình hình , một vấn đề nào đó .

II-Phân loại Có 2 loại bình luận

-Bình luận chính trị , xã hội -Bình luận văn chơng

->Bình luận chính trị xã hội VD : +Bình luận câu

“không có gì quí hơn độc lập tự do” +Bình luận về thói đố kỵ , lòng khoan dung lòng nhân ái , tệ tham nhũng -> bình luận xã hội .

+Bình luận câu tục ngữ “uống nớc nhớ nguồn” , “Tốt danh hơn lành áo”, “Có công mài sắc có ngày nên kim” -> bình luận xã hội .

III-Văn bình luận

Bình luận là kiểu bài , là phơng pháp nghị luận sử dụng thao tác bàn bạc , phân tích giúp ngời đọc , ngời nghe hiểu đúng , hiểu sâu , hiểu rộng vấn đề , chỉ rõ vấn đề đó là đúng hay sai , tốt hay xấu , cũ hay mới giúp ngời nghe , ngời đọc có thái độ đúng , hành động đúng đối tợng vấn đề đang bình luận . -Một bài bình luận phải đạt 3 mục tiêu cụ thể :

+Phân tích rõ tốt , xấu , đúng sai , cũ mới của vấn đề …

+Mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức , sự hiểu biết của vấn đề đó .

+Xác định rõ thái độ , tình cảm hành động đúng đắn khi đối diện với vấn đề ấy .

IV-Các thao tác bình luận

-Một bài bình luận phải nâng cao vấn đề có ý nghĩa khái quát , có giá trị lý luận và thực tiễn trên cơ sở một quan điểm , một lập trờng nhất định .

-Để đạt đợc 3 bài bình luận , ngời viết phải sử dụng thao tác bình luận kết hợp với thao tác giải thíchvà thao tác chứng

-Ba bớc bình luận (phân thân bài ) cần phải làm những bớc nào ?

-Đọc bài bình luận mẫu

->chỉ ra các bớc của bài bình luận ? +Thế nào là bình ?

-Thế nào là luận ?

minh .

-Muốn phân biệt rõ vấn đề đúng hay sai , tốt hay xâu , cũ hay mới … ta phải giải thích , phải trả lời thoả đáng các câu hỏi:

+nghĩa là gì ? +Nh thế nào ? +Tại sao ? +Vì sao ?

-Muốn mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức sự hiểu biết về vấn đề đó , ta phải bàn luận , so sánh đối chiếu lý luận với thực tế nghĩa là ta phải bình , phải luận kết hợp với chứng minh .

*Việc kết hợp thao tác giải thích , thao tác chứng minh với thao tác bình và luận trong một bài văn bình luận mang tính tất yếu . Vì thế , bài bình luận , nếu viết nông cạn chẳng khác gì một bài văn giải thích đợc thêm thắt vài dẫn chứng

V-Ba bớc của bài văn bình luận

(Riêng phần thân bài)

1-Giải thích rõ vấn đề

+Một từ khó một khái niệm mới cần đ- ợc giải thích rõ .

+Nghĩa đen nghĩa bóng , ý nghĩa của vấn đề cần phải đợc giải thích cụ thể (Bớc 1 đợc coi nh là soi sáng một vấn đề bớc đầu nên rất cần thiết )

2-Phải bình để chỉ rõ đúng , sai ; xấu tốt , cũ mới ………của vấn đề .

+Tại sao đúng (sai) ? Phải có lý lẽ trên một cơ sở một quan điểm , lập trờng nhất định .

+ Phần bình thể hiện rõ cái yêu , cái ghét , sự tiến bộ hay lạc hậu , hạn chế về mặt nhận thức , về t tởng tình của ngời bình luận .

⇒ phần bình phải cần sự sắc xảo .

3-Phải luận : nghĩa là phải bàn bạc , bàn luận so sánh , đối chiếu khơi sâu ,

Chỉ ra yếu tố gộp trong bài bình luận ?

mở rộng vấn đề ; đặt vấn đề trong nhiều mối tơng quan về gia đình , xã hội , lịch sử về lý luận về thực tiễn để bàn luân cho thoả đáng

⇒ Bớc 3 của bài bình luận chính là nơi

để phân biệt mức độ ,chất lợng của trình độ của bài văn của ngời viết Ba bớc của một bài văn bình luận cần rạch ròi trong nhận thức . Những bình luận một câu tục ngữ một câu ca dao , một ý kiến ngắn . (VD : “Không có gì quí hơn độc lập tự do” ) thờng thờng ở thân bài nên tiến hành theo trình tự 3 b- ớc. Đối với những vấn đề bình luận về một vấn đề đợc trích dần trong một câu nói dài nhiều vế ,ta phải .

+Có lúc gộp bớc 2 và 3 , kết hợp bình và luận trong từng vế

+Có lúc gộp cả 3 bớc trong từng vế cụ thể

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w