Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
4.4. Tính tốn lan truyền tiếng ồn 1 Sự suy giảm tiếng ồn
4.4.1. Sự suy giảm tiếng ồn
Khi đánh giá tác động của ơ nhiễm tiếng ồn đối với mơi trường xung quanh, cũng như đối với sức khỏe cộng động, cần phải xác định được mức độ lan truyền của các nguồn ồn ra mơi trường xung quanh.
Dự báo mức ồn ở mơi trường xung quanh do các nguồn ồn gây ra thường dựa vào tính tốn theo các mơ hình lan truyền tiếng ồn.
Trong mơ hình tính tốn lan truyền tiếng ồn thường chia nguồn ồn thành 3 loại: nguồn điểm (như là tiếng ồn của một số động cơ, một máy nổ, một loa phát thanh,
vv…) nguồn đường (như là tiếng ồn của một dịng xe chạy liên tục, vv…), nguồn mặt (như là tiếng ồn của một phân xưởng cơ khí, phân xưởng cĩ nhiều tuabin phát điện, vv…).
Tiếng ồn từ dịng xe chạy trên đường cĩ thể coi như nguồn đường, nguồn điểm, hay nguồn trung gian giữa nguồn điểm và nguồn đường, là tùy thuộc vào khoảng cách giữa các xe chạy trên đường.
Khoảng cách này ký hiệu là S, cĩ thể xác định theo cơng thức sau đây:
S = 1000 x(Vtb/N)
Trong đĩ:
Vtb- vận tốc trung bình của dịng xe (km/h); N- lưu lượng dịng xe tính cả hai chiều (xe/h).
Khi khoảng cách S lớn, cĩ thể coi mỗi xe là một nguồn âm (nguồn điểm) và âm thanh lan truyền như nguồn điểm. Khi khoảng cách S đủ nhỏ, cĩ thể coi cả dịng xe như một nguồn âm đường. Trong tính tốn thực tế, khi S>200m cĩ thể coi là nguồn điểm, cịn khi S < 20m thì coi là nguồn đường. Trường hợp khoảng cách S trong điều kiện 20m <S< 200m thì nguồn ồn này là nguồn ồn trung gian, và mức ồn lan truyền cĩ trị số trung gian của hai trường hợp trên, được xác định theo phương pháp nội suy.
Tiếng ồn truyền ra mơi trường xung quanh được xác định theo mơ hình truyền âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đến ảnh hưởng nhiều xạ của cơng trình và kết cấu xung quanh.
Trước tiên là tính mức ồn lan truyền theo từng tần số theo dải octa là 63, 125, 250, 500, 1000, 2000, 4000 và 800Hz, theo cơng thức dưới đây:
Li = Lpi - ∆Ldi - ∆Lbi - ∆Lni
Trong đĩ:
Li – mức ồn theo tần số i truyền tới điểm tính tốn ở mơi trường xung quanh;
Lpi – mức ồn theo tần số i của nguồn ồn;
∆Ldi – mức ồn giảm đi theo khoảng cách “d” ở tần số i;
∆Lbi – mức ồn giảm đi khi truyền qua vật cản (mức ồn giảm đi khi đi qua kết cấu bao che, qua dãy cây xanh, qua tường chắng, vv…) ứng với tần số i; ∆Lni – mức ồn ở tần số i bị khơng khí và các bề mặt xung quanh hấp thụ.
Sau đĩ tính mức ồn tổng hịa theo cơng thức sau đây:
L = 10.lg[Σ10(Li/10)], (dB)
Trong đĩ:
L- mức ồn tổng hịa của mọi tần số; Li- mức ồn ở tần số i
Trong thực tế, tính tốn mức ồn lan truyền thường khơng phân chia theo tần số âm, mà dùng cơng thức tính gần đúng cho tồn bộ tần phổ của nguồn ồn như sau:
L = Lp - ∆Lp - ∆Lb - ∆Ln (dB).4.4.2. Xác định mức ồn giảm theo khoảng cách 4.4.2. Xác định mức ồn giảm theo khoảng cách
Nếu mức âm đặc trưng của nguồn ồn, thương đo ở độ cao 1.5m, ở điểm cách nguồn ồn một khoảng là r đã biết (r1 thường bằng 1m đối với tiếng ồn từ máy mĩc, thiết bị cơng nghiệp và bằng 7.5m đối với nguồn ồn là dịng xe giao thơng) thì mức ồn ở điểm cách nguồn ồn là r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm cĩ khoảng là r1là:
Đối với nguồn điểm:
∆L = 20. lg(r2/r1)l+a; (dB)
Đối với nguồn đường:
∆L = 10. lg(r2/r1)l+a; (dB)
Trong đĩ
A: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đât: Đối với mặt đường nhựa và bê tơng a = -0.1;
Đối với mặt đất trống trải khơng cĩ cây a = 0; Đối với mặt đất trống cỏ a = 0.1
Đối với nguồn mặt: Mức giảm tiếng ồn theo khoảng cách khơng những phụ thuộc vào khoảng cách mà cịn phụ thuộc vào diện tích của nguồn mặt (diện tích nguồn mặt S theo phương vuơng gĩc với phương truyền âm).