Thiết bị rửa khí Ventury

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN (Trang 65)

h. Hấp thụ CO

3.5.4.1. Thiết bị rửa khí Ventury

Hình 3.17: Thiết bị rửa khí Ventury

Thực chất thiết bị rửa khí Ventury là thiết bị ứng dụng hiệu ứng của ống tăng tốc Laval hay cịn gọi là ống tăng tốc hỗn hợp. Ống tăng tốc hỗn hợp bao gồm hai đoạn ống được nối với nhau bằng một ống hình trụ cĩ tiết diện ngang nhỏ nhất so với các tiết diện khác hay cịn gọi là tiết diện thu hẹp của ống. Đoạn đầu là một hình cơn cĩ đường kính nhỏ dần. Đoạn ống này làm việc theo chế độ ống tăng tốc cĩ tiết diện nhỏ dần. Vận tốc (ω1 = m/s) của dịng khí ở đầu vào khá lớn và tăng dần đến đoạn thu hẹp sẽ cĩ tốc vận tốc dịng khí bằng tốc độ âm thanh trong mơi trường đàn hồi (a m/s). Ở đoạn này tiêu chuẩn Mach (M = ω/a) sẽ nhỏ hơn 1. Ở đoạn thứ hai ống cĩ tiết diện tăng dần, nhưng nĩ vẫn làm việc theo chế độ ống tăng tốc nhưng cĩ tiết diện tăng dần. Trong đoạn này vận tốc (ω2= m/s) càng ngày càng tăng và lớn hơn a (m/s), hay nĩi khác đi, trong đoạn này M sẽ lớn hơn 1. Tại đoạn thu hẹp tiết diện nước được cung cấp vào, do tốc độ dịng khí khá lớn nên nước được đánh tơi thành các hạt sương rất mịn, mật độ cao và chiếm tồn bộ khơng gian của thiết bị. Hiệu suất của thiết bị này rất cao cĩ thể đạt trên 99 %. Tuy nhiên, tiêu hao năng lượng khá lớn do phải tạo áp lực và vận tốc của dịng khơng khí đầu vào khá lớn như đã trình bày ở trên.

3.5.4.2. Tháp rỗng

Khí đi từ dưới lên tiếp xúc với chất lỏng phun thành tia và giọt đi từ trên xuống. Bụi bị nước cuốn đi theo xuống đáy.

Hiêu quả làm sạch của tháp phụ thuộc vào tốc độ tương đối của hai pha, cơ thuộc vào tốc độ tương đối của hai pha, cơ cấu tưới, kỹ thuật phun tưới tức là cấu tạo và bố trí vịi phun, động lực phun.

Vịi phun chủ yếu được dùng trong tháp rỗng. Vịi phun tiêu thụ phần hính năng lượng chỉ cho quá trình làm sạch ở tháp. Chúng cĩ thể phân tán chất lỏng nhờ cơ năng, khí nén hoặc điện. Các vịi phun cơ học được dùng phổ biến hơn cả, trong đĩ chất lỏng được phân tán cĩ thể nhờ áp suất, lực ly tâm và siêu âm.

Tháp rỗng thường cĩ trở lực nhỏ (∆p > 259 Pa) và tách tốt đối với các hạt lớn hơn 10 micron, ít hiệu quả đối với hạt nhỏ hơn 5 micron.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w