Các phương pháp xử lý bụi trong khí thả

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN (Trang 58)

h. Hấp thụ CO

3.5. Các phương pháp xử lý bụi trong khí thả

Để kiểm sốt ơ nhiễm bụi, ngồi các biện pháp về quản lý như: thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu, thực hiện đúng các quy trình vận hành thiết bị và giảm cơng suất của thiết bị, người ta thường sử dụng các phương pháp lọc bụi. Thơng thường, các phương pháp sau được sử dụng khá phổ biến:

- Phương pháp lọc bụi khơ; - Phương pháp lọc bụi ướt;

- Phương pháp lọc bụi bằng tĩnh điện;

Các căn cứ để chọn thiết bị:

Để lựa chọn từng loại thiết bị thu bụi hoặc thiết bị lọc sạch bụi cần phải chú ý các điều kiện sau:

1/ Tính chất của bụi: Kích cỡ, hình dạng, mật độ, độ ẩm, tính hút ẩm (tức là tính

hấp thụ hoặc hút hơi nước), tính dẫn điện, tính cháy, tính ăn mịn, độ mài mịn và tính độc của bụi.

2/ Tính chất của dịng khí mang bụi: Nhiệt độ, độ chứa ẩm, tính ăn mịn, tính cháy,

áp suất, độ ẩm tương đối, mật độ, tính dính, tính dẫn điện và tính độc của dịng khí cĩ

mang theo hạt bụi.

3/ Các tiêu chuẩn thải của nhà nước ban hành.

4/ Yếu tố phát sinh: Tốc độ sa lắng của bụi theo kích thước hạt bụi, lưu lượng dịng

khí, nồng độ bụi, tính chất hoạt động của nguồn liên tục hay gián đoạn, hiệu quả mong muốn.

5/ Yếu tố kinh tế: Chi phi lắp đặt, vận hành, duy tu bảo dưỡng.

6/ Hiệu quả thu bụi: Kích cỡ hạt bụi cĩ trong dịng khí là rất quan trọng cho khả

năng thu bụi của thiết bị thu bụi, hay hiệu quả thu bụi phụ thuộc kích cỡ hạt bụi và độ phân tán. Ví dụ, với loại bụi lớn cĩ thể cĩ hiệu quả tốt với các loại thiết bị sử dụng lực trọng trường ví dụ buồng lắng bụi, trái lại với thiết bị lọc bụi túi vải thì thích hợp với các hạt bụi nhỏ nhưng lại nhanh bị bít kín hơn là với những hạt bụi lớn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w