Hình 4.6 Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của E multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế
5.2. Hoạt động của hai loàiThằn lằn bóng EutropisFitzinger,1843 ởvùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế(Bảng 5.2)
núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế(Bảng 5.2)
Hoạt động của thằn lằn bóng phụ thuộc vào khí hậu thời tiết trong mỗi môi trường. Hầu hết thời gian kiếm ăn, tắm nắng và lột xác của thằn lằn bóng diễn ra vào buổi ngày, khoảng 7 giờ đến 18 giờ, vì khi đó độ ẩm tương đối của không khí thấp và nhiệt độ không khí cao, thích hợp cho hoạt động của chúng, đồng thời lúc này hoạt động của côn trùng là thức ăn chủ yếu của thằn lằn bóng hoạt động mạnh tạo ra nguồn thức ăn phong phú... Ban đêm, chúng thường nằm trong các hang, hốc và các khe đá nơi có độ ẩm thấp và nhiệt độ thấp để lẫn trốn kẻ thù và nghỉ ngơi. Trong đó:
E. longicaudata từ 9 giờ - 16 giờ, nhiều nhất từ 11 giờ - 13 giờ, sau đó giảm
dần lúc 16 giờ.
E. multifasciata thì sớm hơn, bắt đầu khoảng 7 giờ - 18 giờ, nhiều nhất từ 9
Bảng 5.2. Hoạt động của hai loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế
Loài Thằn lằn
Thời gian hoạt động
7 - 9 giờ 9 - 11 giờ 11 - 13 giờ 13 - 15 giờ 15 - 17 giờ 17 - 18 giờ E. longicaudata 32 74 48 5 E. multifasciata 34 91 67 30 19 2
* Hoạt động tắm nắng: Các loài Thằn lằn bóng thường tắm nắng vào hai
thời điếm trong ngày: buổi sáng sau khi rời khỏi chỗ ở chúng tìm đến những nơi kín gió, có nhiều ánh sáng và yên tĩnh để sưởi ấm từ 15 - 20 phút rồi đi kiếm ăn. Buổi trưa sau khi đi kiếm ăn về, chúng tìm đến những nơi có ánh sáng xuyên vào các bụi cây để sưởi ấm sau đó mới bò về chỗ ở.
* Hoạt động lột xác: Sau một thời gian sinh trưởng các loài Thằn lằn bóng
sẽ lột xác để lớn lên. Vào thời kỳ lột xác da của chúng sẽ đen lại, khô hơn và sẽ bong ra thành từng mảng nhỏ cho đến khi được thay thế hoàn toàn bằng bộ da mới.
Vào những ngày trời mưa hoặc trời lạnh, các loài Thằn lằn bóng thường trú đông trong hốc đá, đống cây, mái nhà, đống rơm, chồng nuôi gia súc để tránh rét, đến khi có nắng ấm, khô ráo chúng lại bò ra kiếm ăn.