Tỏc nhõn FA C( Clo tự do)
I.6.4. Phơng pháp trao đổi ion
Trao đổi ion là một phơng pháp hoá lý. Trong phơng pháp này, các ion đợc trao đổi giữa pha động là dung dịch chứa Asen và pha tĩnh là nhựa trao đổi ion. Nhựa trao đổi ion là mạng lới 3 chiều của hydrocacbon có chứa nhiều nhóm trao đổi ion. Các nhóm này có thể đợc thay thế bởi các ion cùng điện tích có ái lực mạnh hơn với nhựa trao đổi. Để loại Asen bằng phơng pháp trao đổi ion, nớc nhiễm Asen đợc cho chảy qua cột nhồi chất trao đổi bằng áp suất. Nhựa trao đổi là loại anion có tính bazơ mạnh (dạng clorua hay hydroxit) và ổn định ở khoảng pH từ 6,5 đến 9. Trong phơng pháp này, hiệu quả của quá trình loại Asen phụ thuộc vào pH của dung dịch và hàm lợng của các ion khác trong dung dịch. Sự có mặt của sắt trong dung dịch cũng ảnh hởng đến khả năng loại Asen. Trong quá trình trao đổi, hiện tợng nồng độ Asen đầu ra cao hơn đầu vào có thể xẩy ra. Nguyên nhân của hiện tợng này là do sự có mặt của ion sulfat trong dung dịch và khả năng trao đổi ion đã bão hoà. Ion sulfat có thể giải hấp Asen khi đợc đi qua cột trao đổi. Hiện tợng này đợc giải quyết bằng cách tiến hành thực nghiệm xác định thể tích nớc vận hành an toàn cho nguồn nớc. Chu kì hoạt động và tái sinh nhựa trao đổi đợc đa ra trên cơ sở kết quả thực nghiệm trên. Quá trình tái sinh nhựa bao gồm 4 bớc: rửa ngợc, tái sinh bằng dung dịch NaCl (đối với nhựa clorua) bằng dung dịch NaOH (đối với nhựa hydroxit), rửa nhẹ bằng nớc và bớc thứ 4 là sục nớc sạch qua để làm sạch nhựa.