III.2.4.1 ảnh hởng của Fe(II) đối với quá trình xử lý As(III) trong trờng hợp không sử dụng chất ôxi hoá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xử lý asen trong nước bằng phương pháp hoá học và hấp phụ (Trang 59)

không sử dụng chất ôxi hoá.

a) Quy trình tiến hành thí nghiệm:

* Chuẩn bị 6 ống PE loại 50 ml (đã đợc rửa sạch, sấy khô) dùng để đựng mẫu sau khi lọc. Các ống PE phải đợc gián nhãn cẩn thận.

* Chuẩn bị 7 ống nghiệm loại 20 ml đã đợc rửa sạch, sấy khô dùng để đựng mẫu mang đi phân tích nồng độ As. Các ống nghiệm phải đợc gián nhãn cẩn thận.

* Cho vào bình 2 lít một lợng nớc cất sao cho khi cho As và Fe(II) vào với hàm lợng đã định trớc thì tổng thể tích dung dịch phản ứng là 500 ml. Cho thêm vào bình NaNO3 rắn sao cho nồng độ NaNO3 trong bình là 0.01M. Đa lên máy khuấy cơ, tiếp tục cho As(III) vào (As đợc lấy từ dung dịch As gốc có nồng độ As(III) = 10mg/l), khuấy khoảng 10 phút, tiến hành lấy mẫu ở 0 phút và đo DO. Sau đó tiếp tục cho dung dich Fe(II) vào và đồng thời dùng NaOH và HCl để điều chỉnh pH trong bình phản ứng về 7. Tiến hành khuấy trộn liên tục đến khi kết thúc thí nghiệm (tốc độ khuấy khoảng 150 vòng/phút). * Tiến hành lấy mẫu ở các thời điểm 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút, 60 phút. Cách thức lấy mẫu đợc tiến hành nh sau: Dùng bơm tiêm loại 20ml lấy 20 ml mẫu trong bình phản ứng, sau đó lọc qua giấy lọc 0.45àm và cho vào ống PE đã đợc chuẩn

bị từ trớc.

* Sau khi đã tiến hành lấy mẫu cho vào ống PE xong, thí nghiệm tiếp tục đợc tiến hành nh sau: Với mỗi ống PE ta dùng bơm tiêm lấy 10ml mẫu trong ống rồi cho vào các ống nghiệm sau đó đợc bảo quản bằng 1 giọt HCl đậm đặc và mang đi phân tích nồng độ Asen.

* Bảng 11: Asen 10 ml, Fe(II) = 2 mg/l, pH = 7.04 , t0 = 23.80C, DO = 7.5mg/l

TT Thời gian lấy

mẫu (phỳt)

[As(III) ] mg/l Hiệu suất (%) 1 0 0.218 2 10 0.106 51.38 3 20 0.100 54.13 4 30 0.099 54.58 5 40 0.100 54.13 6 50 0.099 54.58 7 60 0.099 54.58

Hình 25: Khả năng hấp phụ As(III) của Fe(III) Hydroxit theo thời gian (Trờng hợp Fe(II) = 2mg/l).

* Bảng 12: Asen 10ml, Fe(II) = 5 mg/l, pH = 7.13, t0 = 25.20C, DO = 7.3

TT Thời gian lấy

mẫu (phỳt)

As(III) ] mg/l Hiệu suất

(%) 1 0 0.1995 2 10 0.055 72.43 3 20 0.051 74.44 4 30 0.052 73.93 5 40 0.050 74.94 6 50 0.047 76.44 7 60 0.046 76.94

* Bảng 13: Asen 10ml, Fe(II) = 8 mg/l, pH = 7.09, t0 = 23.30C, DO = 8.7

TT Thời gian lấy

mẫu (phỳt

[As(III) ] mg/l Hiệu suất (% 1 0 0.221 2 10 0.027 87.78 3 20 0.025 88.69 4 30 0.021 90.5 5 40 0.017 92.31 6 50 0.017 92.31 7 60 0.014 96.67

Hình 27: Khả năng hấp phụ As(III) của Fe(III) Hydroxit theo thời gian ( Trờng hợp Fe(II) = 8 mg/l).

Hình 28: Đồ thị biểu diễn khả năng hấp phụ As(III) theo nồng độ Fe(II) đa vào ở thời điểm 10 phút.

Từ kết quả thí nghiệm ta thấy rằng: Xử lý As(III) trong trờng hợp không sử dụng chất ôxi hoá thì nồng độ Fe(II) càng tăng thì hiệu quả xử lý As(III) càng tăng và tăng tuyến tính. Tuy nhiên hàm lợng As sau xử lý còn cao so với tiêu chuẩn cho phép. Kết hợp với kết quả khảo sát quá trình ôxi hoá Fe(II) lên Fe(III) bằng ôxi không khí ta thấy khả năng xử lý Asen chỉ đạt đợc trong quá trình ôxi hoá Fe(II). Ta cũng nhận thấy rằng

khả năng hấp phụ As(III) của Fe(III) Hydroxit là không cao đặc biệt khi nồng độ Fe(III) thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xử lý asen trong nước bằng phương pháp hoá học và hấp phụ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)