(2.25) Ngoài ra, mối liờn hệ giữa khụng gian màu CIE 1976 (uʹ, vʹ) và CIE 1960 (u,v) được xỏc định bởi cỏc biểu thức sau [19,67]:
(2.26)
(2.27)
2.2.5 Trộn màu
Khi đưa ra nhiều hơn một nguồn sỏng cú màu sắc khỏc nhau, cú thể kết hợp ỏnh sỏng với nhau bằng cỏch trộn màu. Giả sử đưa ra N nguồn sỏng với hàm phõn bố cụng suất tương ứng Sn(), n = 1,2,3,…N thỡ cỏc giỏ trị màu được xỏc định theo cỏc biểu thức sau đõy [7, 16, 28]:
∫ ̅( )( ( ) ( ) ( ) ( )) (2.28)
∫ ̅( )( ( ) ( ) ( ) ( )) (2.29)
∫ ̅( )( ( ) ( ) ( ) ( )) (2.30) Từ cỏc biểu thức trờn, cú thể xỏc định hệ số đặc trưng Ln của một nguồn sỏng như sau:
∫ ̅( ) ( ) ̅( ) ( ) ̅( ) ( ) (2.31) Như vậy, cú thể xỏc định tọa độ (x,y) theo hệ số theo biểu thức sau:
∑
∑ (2.32) ∑
∑ (2.33)
trong đú, tương ứng là tọa độ màu của nguồn sỏng thứ n.
2.2.6 Nhiệt độ màu CT (Color Temperature)
Như đó biết, màu sắc của vật sẽ thay đổi khi nhiệt độ tăng và cỏc vật thể đều phỏt ra ỏnh sỏng khi nhiệt độ đủ lớn. Trong trường hợp này, độ sỏng và màu sắc của ỏnh sỏng phỏt ra
43
cú thể biểu diễn bởi hàm số của nhiệt độ màu. Nhiệt độ màu của nguồn sỏng là đơn vị biểu diễn sự phõn bố năng lượng của nguồn sỏng và như vậy, ứng với mỗi nhiệt độ màu thỡ nguồn sỏng sẽ cú một màu khỏc nhau. Đơn vị nhiệt độ màu xỏc định theo nhiệt độ Kelvin (K). Khi nguồn bức xạ phỏt ra cú hiệu suất 100% được gọi là vật đen tuyệt đối hoặc nguồn Planck. Vật đen tuyệt đối phỏt ra màu phụ thuộc vào nhiệt độ nung núng của nú. Vỡ vậy, cú thể sử dụng nhiệt độ màu như một chuẩn màu.
Định luật Planck đó chỉ ra cường độ bức xạ là hàm của bước súng và nhiệt độ và được xỏc định theo biểu thức [16]:
( ) (2.34) trong đú, h là hằng số Planck, k là hằng số Boltzmann và c là vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng.
Trong trường hợp này, giản đồ nhiệt độ màu được biểu diễn trờn hỡnh 2.6. Cú thể thấy, nhiệt độ của vật đen tuyệt đối ở vựng trắng trong biểu đồ nhiệt độ màu cú giỏ trị từ 2500 K đến 10000 K.
Hỡnh 2.6 Giản đồ nhiệt độ màu CIE 1931 [16].
Cần lưu ý rằng, khỏi niệm nhiệt độ màu chỉ đỳng với nguồn bức xạ là vật đen tuyệt đối. Vỡ vậy, đối với cỏc nguồn sỏng trắng nhõn tạo (khụng phải là nguồn bức xạ vật đen tuyệt đối) thỡ cần sử dụng khỏi niệm nhiệt độ màu tương quan (Correlated Color Temperature- CCT) và được định nghĩa như sau: nhiệt độ màu tương quan của một nguồn sỏng trắng được xỏc định dựa trờn nhiệt độ màu của nguồn bức xạ vật đen tuyệt đối cú màu sắc gần nhất với nguồn sỏng trắng và được xỏc định theo hệ màu CIE 1960 (u,v) như trờn hỡnh 2.7.
44
Hỡnh 2.7 Giản đồ nhiệt độ màu tương quan trờn hệ CIE 1960 [7,16].