DRP REQ SALE tonscstonsCstons cs

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (Trang 38)

4/8 220 19,500 5.5 800 560 59,000 5/8 130 10,500 7.5 800 513 51,000 6/8 110 12,500 0 0 402 50,500 7/8 50 5000 2 410 607 62,000 8/8 46 5400 1 170 910 90,500 9/8 21 4700 3.1 300 770 80,000 10/8 85.5 16,000 5.8 470 730 69,000 Trung bình 94.6 10,514 3.6 421.4 641.7 66,000

b. Tính toán năng lực trung bình của các nhân viên

Các thùng hàng trong kho gồm 2 loại theo đặc điểm xếp hàng trên pallet, mỗi loại thùng hàng có đặc điểm thời gian xứ ly khác nhau:

- Thùng chẵn: là các thùng hàng được đóng thành kiện trên 1 pallet, picker chỉ cần lấy toàn bộ pallet để đưa ra cửa xuất nên khâu lấy hàng và chất hàng lên xe rất nhanh. Các đơn hàng DRP hoặc REQ thường ở dạng thùng này do đặt số lượng lớn cùng loại.

- Thùng lẻ: là các thùng hàng được lấy ra từ các pallet theo số lượng yêu cầu, picker phải đếm đủ số thùng lẻ và chở ra cửa xuất nên thời gian lấy hàng và chất hàng lâu. Các đơn hàng SALE thường ở dạng thùng này do nhà cung cấp đặt mỗi loại hàng một ít.

Để tính toán năng lực picker, chọn những ngày cao điểm trong tuần, số lượng hàng cần pick lớn (trong bài toán này, chọn theo kinh nghiệm những ngày có lượng hàng xuất trên 80000 thùng). Bảng 4 thống kê năng lực lấy hàng của các picker trong một tuần và hình 4 so sánh năng lực lấy hàng trong trường hợp lấy thùng chẵn và thùng lẻ.

Bảng 2. 18: Năng lực lấy hàng của picker

Ngày Loại hàng Số thùng Số picker Số thùng đơn vị

18/07 Chẵn 26000 3 8667 Lẻ 65000 34 1912 19/07 Chẵn 50200 3 16733 Lẻ 45500 38 1197 01/08 Chẵn 50000 3 16667 Lẻ 43000 40 1075 02/08 Chẵn 43600 3 14533 Lẻ 38500 37 1041 08/08 Chẵn 47200 3 15733 Lẻ 42000 39 1077 09/08 Chẵn 35000 3 11667

Lẻ 46000 40 1150

10/08 Chẵn 46800 3 15600

Lẻ 29300 35 837

Hình 2. 16: So sánh tốc độ lấy thùng hàng chẵn và hàng lẻ

Như vậy tốc độ lấy các thùng lẻ chỉ bằng khoảng 1/9 so với tốc độ lấy các thùng hàng chẵn. Do đó, nhóm này có thể hoàn thành yêu cầu công việc dễ dàng. Để giới hạn phạm vi bài toán, chỉ quan tâm đến điều độ số picker lấy thùng lẻ.

c. Phương pháp giải bài toán nhu cầu nhân lực: Công ty giải bài toán nguồn nhân lực bằng phươn g pháp quy hoạch tuyến tính

Kết quả của bài toán giải bải toán nhân lực trong 1 tháng được trình bày ở bảng 5

Bảng 2. 19: Kết quả bài toán nhân lực

x1 2 2 nhân viên làm việc theo lịch cột 1 x15 3 3 nhân viên làm việc theo lịch cột 15

x2 0 không xếp nhân viên theo lịch cột 2 x16 1 1 nhân viên làm việc theo lịch cột 16

x3 4 4 nhân viên làm việc theo lịch cột 3 x17 2 2 nhân viên làm việc theo lịch cột 17

x4 3 3 nhân viên làm việc theo lịch cột 4 x18 0 không xếp nhân viên theo lịch cột 18

x5 1 1 nhân viên làm việc theo lịch cột 5 x19 4 4 nhân viên làm việc theo lịch cột 19

x6 3 3 nhân viên làm việc theo lịch cột 6 x20 4 2 nhân viên làm việc theo lịch cột 20

x7 5 5 nhân viên làm việc theo lịch cột 7 x21 0 không xếp nhân viên theo lịch cột 21

x8 3 2 nhân viên làm việc theo lịch cột 8 x22 1 1 nhân viên làm việc theo lịch cột 22

x9 0 không xếp nhân viên theo lịch cột 9 x23 1 1 nhân viên làm việc theo lịch cột 23

10 24

x11 1 1 nhân viên làm việc theo lịch cột

11 x25 4

4 nhân viên làm việc theo lịch cột 25

x12 4 4 nhân viên làm việc theo lịch cột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 x26 1

1 nhân viên làm việc theo lịch cột 26

x13 0 không xếp nhân viên theo lịch cột

13 x27 0

không xếp nhân viên theo lịch cột 27

x14 5 5 nhân viên làm việc theo lịch cột

14 x28 3

3 nhân viên làm việc theo lịch cột 28

Tổng x1, x2, x3, x4, x5, …, x28 bằng 59 là số nhân viên cần thuê để thực hiện công việc lấy hàng.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (Trang 38)