Nh hởng của ngỡng không nhậy lên tác động tơng hỗ của máy điều tốc tuabin.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ quay của tuabin trong nhà máy thủy điện hòa bình (Trang 70)

tăng làm cho tần số của hệ thống giảm, tần số giảm kéo theo công suất tiêu thụ của phụ tải giảm.

3.6.4. ảnh hởng của ngỡng không nhậy lên tác động tơng hỗ của máy điều tốc tuabin. điều tốc tuabin.

Các máy điều tốc thực tế đều có một ngỡng không nhạy nhất định chủ yếu do ma sát ở các ổ trục và của bản thân các bộ phận trong cơ cấu điều chỉnh. Vì vậy ở trạng thái cân bằng ban đầu tơng ứng với một tốc độ quay nào đó, muốn cho máy điều tốc phản ứng đợc với độ lệch tốc độ ∆ω

thì ∆ω phải vợt quá một ngỡng nhất định gọi là ngỡng không nhậy của máy điều tốc.

Đặc tính điều chỉnh với ngỡng không nhạy trình bày theo hình vẽ dới dạng một miền không nhậy. Khi có ngỡng không nhậy, việc phân bố công suất giữa các tổ máy sẽ tồn tại một khoảng không xác định ∆P.

dd Kn P f P S ∆ ∆ = ,

Trong đó: Pdd - công suất danh định của tổ máy, MW;

Kn

f

∆ - ngỡng không nhậy theo tần số, %;

Vùng bất định (P P−, +) của phụ tải tổ máy do ngỡng không nhậy của máy điều tốc.

Chẳng hạn, khi s = 5%, ∆fKn= 0.25% đối với tổ máy có công suất Pdd

= 300MW mức bất định của phụ tải sẽ bằng: 0.25 300. 15 5 P MW ∆ = =

Ngỡng không nhậy của đặc tính điều chỉnh làm cho một số tổ máy không tham gia vào điều chỉnh tần số.

Để nâng cao chất lợng điều chỉnh tần số cần giảm hệ số phụ thuộc S của đặc tính điều chỉnh tuy nhiên khi hệ số phụ thuộc giảm, mức bất định của phụ tải tăng lên. Vì vậy đối với các máy điều tốc có ngỡng không nhậy cao bắt buộc phải đặt hệ số phụ thuộc cao.

Khi có nhiều tổ máy làm việc song song chế độ cân bằng của từng tổ máy sẽ đợc thiết lập một cách khác nhau trong giới hạn của ngỡng không nhậy. Trong số các tổ máy này sẽ có một số tổ máy phản ứng với độ lệch tần số, có nghĩa là nhìn chung toàn hệ thống sẽ không có ngỡng không nhậy. Tuy nhiên khi độ lệch tần số không vợt quá ngỡng không nhậy của một số tổ máy, chúng sẽ không phản ứng và không tham gia vào quá trình điều chỉnh tần số, vì thế độ phụ thuộc đẳng trị của đặc tính điều chỉnh sẽ lớn hơn trị số tính đợc theo biểu thức (3.11). Thực tế điều này có nghĩa là cần phải đa thên một số hệ số hiệu chỉnh a>1 vào biểu thức (3.11) để tính đến ngỡng không nhậy của đặc tính điều chỉnh của một tổ máy trong hệ thống.

1. dd . dd n jdd j j a P S P S ∑ ∑ = = ∑

Thờng thì trong chế độ sự cố độ lệch tần số vựơt quá ngỡng không nhậy của tất cả các tổ máy trong hệ thống, còn trong chế độ làm việc bình thờng, ∆f bé nên chỉ có một số tổ máy có ngỡng không nhậy hẹp mới có

thể phản ứng. Số lợng tổ máy có thể phản ứng theo độ lệch ∆f đã cho có

thể đợc xác định theo biểu thức: . Kn f m n f  ∆  = ∆ ữ   ,

Trong đó: n – số lợng các tổ máy đợc giao nhiệm vụ điều chỉnh tần số của hệ thống.

3.6.5: Phơng pháp điều chỉnh tần số và công suất tác dụng trong nhà máy thủy điện Hòa Bình

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ quay của tuabin trong nhà máy thủy điện hòa bình (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w