- Hệ quả :Mặt thoáng của chất lỏng dường như bị căng ra do các phân tử bị kéo vào trong lòng chất lỏng.Như vậy nếu có lưỡi lam, cây
8 Phát biểu Kiến thức LThuyết: Mô hình được xác nhận
- Hình thành các đại lượng , các khái niệm đặc trưng cho mô hình - Hình thành các tiên đề, các phương trình lý thuyết.
Như vậy khi dạy 1 kiến thức VL ,GV tổ chức cho HS tham gia đầy đủ các bước cơ bản của quá trình họat động nhận thức trong đó có PPTN như là một cách tốt nhất nhằm bồi dưỡng PPTN cho HS. Qua đó:
-HS tham gia tích cực và chủ động vào quá trình học tập.
-Lĩnh hội được các pp nhận thức khoa học quan trọng như PPTN ,PP mô hình.
-Lĩnh hội được các phương thức tư duy giải quyết vấn đề một cách khoa học.
Giải Thích
TH
2 Hình thành vấn đề NhậnThức
3 Xây dựng mô hình Giả thuyết-nghiên cứu MH(suy luân,lôgic)- Hê quả (tiên đóan) MH(suy luân,lôgic)- Hê quả (tiên đóan)
PP MH,PPTTự 1 Kích thích học tập bằng THCVĐ
4 XD phương án KCGT KCGT PPTN Tưởng
tượng thuần túy
5 Thí ngh KC PPtổng hợp
6 Rút ra kết luận
7 Vận dụng
PP Cụ thể hoá
8 Phát biểu Kiến thức LThuyết:-Mô hình được xác nhận -Mô hình được xác nhận -Các đại lượng, phương trình lí
thuyết,…được xác nhận -Các tiên đề được xác nhận
PPKhái quát hoá
Nhờ kiến thức, kinh nghiệm dùng PP phân tích, so sánh, trừu tượng hóa.
GT,TĐ trong phạm vi rộng hơnTHHTnêu trên Đối chiế u SS
SĐ TC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC (khi dạy kiến thức VLHĐ)
-HS có cơ hội phát huy trí tưởng tượng và óc sáng tạo khi tham gia xây dựng giả thuyết và xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết.
-HS biết phối hợp các pp nhận thức khoa học khi giải quyết vấn đề.
-HS có điều kiện hình thành một thế giới quan khoa h ọc…
*** CHƯƠNG 4
PHÂN LOẠI KIẾN THỨC VẬT LÍ PHỔ THÔNG VÀ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY HÌNH THÀNH CÁC LOẠI KIẾN THỨC
1.Các khái niệm, đại lượng vật lí 2.Phương trình lí thuyết
3.Quan hệ nhân quả
4.Phân loại các quan hệ vật lí
Cách tiếp cận kiến thức theo lối qui nạp đơn giản như sách Giáo khoa trình bày đã chi phối cách soạn giáo án của GV và cách dạy cho HS trên lớp đã ít nhiều bộc lộ những sơ sót : làm HS hiểu sai về phương pháp nhận thức khoa học, nhầm lẫn về mô hình với thực tại , ít nhiều nhầm lẫn về kiến thức , vai trò của thí nghiệm không được chú trọng đúng mực .Do vậy , thật khó đạt được những mục tiêu về kiến thức , mục tiêu về kĩ năng, mục tiêu về thái độ thông qua việc dạy học bộ môn Vật lí theo như yêu cầu đã được qui định.
Khắc phục điều này , thường giáo viên phải thay đổi cách tiếp cận nội dung bài học , muốn vậy phải thông hiểu bản chất của nội dung kiến thức đã trình bày trong sách GK , từ đó lựa chọn một trật tự tiếp cận nội dung mới và tổ chức hoạt động nhận thức học tập cho HS một cách khoa học phù hợp với từng loại kiến thức hình thành.
Như đã biết, các hiện tượng vật lí thì muôn màu , muôn vẽ ,muốn nghiên cứu xem các sự vật , hiện tượng có những thuộc tính gì đặc trưng thì trước tiên phải xây dựng các khái niệm , các đại lượng vật lí đặc trưng cho các thuộc tính bản chất , tất yếu của sự vật , hiện tượng Vật lí
VD: Để đặc trưng cho chuyển động nhanh , chậm của các vật trong tự nhiên cần phải xây dựng khái niệm vận tốc.
Để đặc trưng cho sự biến thiên vận tốc nhanh hay chậm cần phải xây dựng khái niệm gia tốc …
Khi nghiên cứu các quá trình vật lí , người ta thường xác định các điều kiện cần thiết để hiện tượng xãy ra và lặp lại các điều kiện này để nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng.Tính qui luật của các biến đổi của sự vật , hiện tượng thể hiện qua các mối liên hệ, sự phụ thuộc giữa các khái niệm , đại lượng chính là các qui tắc , định luật, nguyên lí …….vật lí.
VD:Quan hệ giữa độ biến thiên vận tốc với lực tác dụng lên vật và khối lượng của nó.
Quan hệ giữa độ biến thiên động năng và cộng của ngoại lực tác dụng lên vật.
Quan hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung của lực…