0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Phát biểu Kiến thức Thựcnghiệm: Đluật , qui tắc…thực nghiệm

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 28 -29 )

Đluật , qui tắc…thực nghiệm

PPKhái quát hoá

Nhờ kiến thức, kinh nghiệm dùng PP phân tích, so sánh, trừu tượng hóa.

GT,TĐ trong phạm vi rộng hơn THHTnêu trên Đối chiế u SS

SĐTC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC (khi dạy kiến thức VLCĐ)

VD Bài hiện tượng căng mặt ngoài : Cho HS thấy ở thí nghiệm mở đầu là lưởi lam, cây kim khâu có thể nổi trên mặt nước dù chúng có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng củanước.

4.2.Hình thành vấn đề nhận thức :

-Thường xuất hiện câu hỏi về bản chất của hiện tượng mà HS không thể trả lời được bằng kiến thức, kinh nghiệm đã có.

VD - Tại sao lưỡi lam nổi?Phải chăng có lực đẩy từ dưới lên.Có phải lực đẩy Archimede?

GV giải thích :không phải lực đẩy Archimede vì vật không chìm trong chất lỏng

- GV gợi ý : chúng ta không thể trả lời được bằng cách nhờ vào quan sát hiện tượng lưỡi lam nổi trên mặt nước , mà cần xem xét lai các thuyết, hoặc giả thuyết đã học trước đó để từ đó có thể tìm được câu trả lời.

4.3.Xây dựng giả thuyết:

-Nhờ PP mô hinh ,xây dựng mô hình giả thuyết về đối tượng, hình dung về sự vận hành của mô hình, tưởng tượng các hành vi của mô hình , mô hình này thường giúp giải thích được sơ bộ hiện tương cần nghiên cứu.Phát triển tư duy lý thuyết cho HS.

-Từ đó tiên đoán các hệ quả sẽ xảy ra trên đối tượng thực mà mô hình đại diện.

VD -Đề xuất mô hình:động học phân tử của chất lỏng ,hình dung về cấu trúc chất lỏng và trạng thái các phân tử trên mặt chất lỏng và bên trong chất lỏng, để ý về tương tác của các phân tử nước bên trong khối chất lỏng và trên mặt thoáng khối chất lỏng.Suy luận cho thấy do hợp lực tác dụng lên các phần tử trên mặt thoáng chất lỏng hướng vào trong lòng chất lỏng nên các phần tử này có xu hướng chuyển động vào bên trong lòng khối chất lỏng

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 28 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×