Giám sát cổ đông tổ chức sở hữu ngân hàng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về bảo đảm an toàn hoạt động của Ngân hàng thương mại, khuyến nghị giảm tình trạng SHC, hạn chế tác động tiêu cực (Trang 52)

i TÓM TẮT

4.3.4Giám sát cổ đông tổ chức sở hữu ngân hàng

NHNN giám sát như với các tổ chức tín dụng các cổ đông tổ chức sau: (i) đang nắm giữ từ 5% cổ phần của một ngân hàng hoặc (ii) là người có liên quan hoặc công ty liên kết của một nhóm cổ đông nắm giữ từ 5% cổ phần của một ngân hàng.

KẾT LUẬN

Giai đoạn 2006 – 2011 chứng kiến sự tăng trưởng mang tính bùng nổ của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần được chuyển đổi từ các ngân hàng nông thôn, đồng thời nhiều ngân hàng mới được thành lập. Cùng với số lượng là sự gia tăng nhanh chóng về vốn của các ngân hàng với hai lý do chủ yếu. Thứ nhất, tăng trưởng nóng của thị trường chứng khoán giai đoạn 2005 -007 đã góp phần thúc đẩy việc tăng vốn của các ngân hàng thương mại. Thứ hai, Chính phủ quy định vốn pháp định cho các ngân hàng thương mại nhằm nâng cao năng lực tài chính và chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế và thực hiện các cam kết quốc tế.

Sự tăng trưởng nóng của hệ thống ngân hàng đã đi cùng với sự tăng sở hữu chéo. Các ngân hàng và doanh nghiệp vì mục đích riêng gia tăng sở hữu các ngân hàng. Góp phần không nhỏ vào việc tham gia sở hữu ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nước việc được phép kinh doanh đa ngành.

Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động được xây dựng và ban hành bởi Ngân hàng Nhà nước đã dần tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế về giám sát ngân hàng theo khuyến nghị của Basel. Tuy nhiên các ngân hàng thương mại vẫn vi phạm các quy định này. Các trục trặc của hệ thống ngân hàng liên tiếp bộc lộ trong giai đoạn 2006-2011 và ngày càng thể hiện rõ hơn từ năm 2008 đến nay. Đã có những cảnh báo từ các cơ quan quản lý nhà nước về việc các ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để lách luật. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể nào đúc kết hiện trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng và đưa ra các bằng chứng về việc sở hữu chéo giúp lách luật của các ngân hàng thương mại.

Nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm trả lời hai câu hỏi là các NHTM VN hiện có

cấu trúc sở hữu chéo lẫn nhau và với các DN phi NH như thế nào và cơ cấu sở hữu chéo có ảnh hưởng như thế nào đến việc không tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn hoạt động.

Sử dụng số liệu thống kê tổng hợp, số liệu báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bản cáo bạch của các NHTM và một số NCTH để mô tả hiện trạng SHC trong khu vực NHTM VN luận văn đã phân tích cấu trúc sở hữu của các NHTM từ đó cho thấy sở hữu chéo hiện đang phổ biến trong toàn hệ thống ngân hàng. Cùng với các doanh

45

nghiệp ngoài quốc doanh và các NHTMCP thì các DNNN bao gồm các NHTMNN, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đều sở hữu ngân hàng. Sở hữu chéo giữa các NH và giữa NH với các doanh nghiệp diễn ra ở một phạm vi rất lớn. Đi sâu vào phân tích cấu trúc sở hữu của mỗi ngân hàng cho thấy có sự khác nhau về nguyên nhân và động cơ hình thành sở hữu chéo giữa các chủ sở hữu và vì vậy cơ chế sử dụng sở hữu chéo để lách luật giữa các ngân hàng là không giống nhau.

NHTMNN sở hữu các NH do chỉ đạo của chính phủ. Tuy nhiên, các NHTMNN không cần sở hữu các NH khác để lách luật. Việc chính phủ vừa là chủ sở hữu NHTMNN, đối tượng bị giám sát, lại vừa là người giám sát dẫn đến rất nhiều ngoại lệ trong việc tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn hoạt động. Hậu quả của việc khung giám sát bị vô hiệu là các khoản nợ xấu của các tập đoàn kinh tế nhà nước. Tình huống EVN sở hữu ABB góp phần giải thích động cơ các doanh nghiệp nhà nước sở hữu ngân hàng. Các nghiên cứu tình huống về cấu trúc sở hữu của ACB, hợp nhất ba ngân hàng, thâu tóm STB minh họa việc các NH dùng sở hữu chéo nhằm vô hiệu hóa các quy định bảo đảm an toàn hoạt động. Các NCTH đã phân tích hậu quả tiêu cực của sở hữu chéo đến việc không tuân thủ khung giám sát.

Trên cơ sở của các phân tích này, luận văn đã đề ra ba khuyến khuyến nghị chính sách. Khuyến nghị thứ nhất nhằm tách bạch sở hữu và giám sát đối với NHTMNN. Khuyến nghị thứ hai nhằm giảm sở hữu chéo thông qua hoạt động mua bán sáp nhập đối với các NHTMCP đang sở hữu NH và thoái vốn thông qua trung gian đối với các NHTMNN và DNNN đang sở hữu NH. Và sau cùng khuyến nghị thứ ba gồm các nội dung: (i) mở rộng đối tượng phải công bố thông tin và hạ tỷ lệ nắm sở hữu ngân hàng phải công bố thông tin; (ii) NHNN giám sát các cổ đông tổ chức hoặc đang nắm giữ từ 5% cổ phần của một ngân hàng hoặc là người có liên quan hoặc công ty liên kết của một nhóm cổ đông nắm giữ từ 5% cổ phần của một NHTM; và (iii) nâng cao chế tài xử lý các trường hợp vi phạm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 52/2012/TT-BTC, ngày 5 tháng 4 năm 2012

hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.

2. Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006

“Về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD”.

3. Chính phủ (1998). Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD”.

4. Công bố thông tin của các NH về: danh sách cổ đông lớn, lý lịch của thành viên: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành.

5. Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (2008), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - Tháng 7/2008.

6. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bình Minh (2009), “Ba NH cho vay tối đa với Dự án thủy điện Huội Quảng”, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển

Bình Minh, truy cập 18/06/2012 tại ht

t p: / /b i nh m inh.vn / ind e x . php/ m od,n e ws/task,d e tail / id,9 8 /3 - n g a n - h a n g-c h o - v a y - to i - d a- voi - Du -a n - thu y - die n - Huoi - Q u a n g / .

7. DVT/HSX (2012), “Công ty do Eximbank sáng lập nắm giữ 5,17% cổ phần Sacombank”, Cổng thông tin tổng hợp - Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích

dữ liệu tài chính Gafin, truy cập 18/06/2012 tại:

ht

t p: / / g a fin.vn/20120406050915515p0 c 31/co n g- t y - d o -e x i m b a nk - s a n g - lap- n a m - g i u - 517 -c o - ph a n - s a c ombank.ht m .

8. Minh Đức (2010), “Hoạt động NH qua trường hợp Habubank”, Báo điện tử -

Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập tại ht

t p: / /vne c ono m y .vn/20101117030758480 P 0C6 / h o a t - dong - n g a n - h a n g - q u a - truon g - ho p - h a bu b ank.ht m .

9. An Hạ (2009), “Vinashin thoái vốn, SCIC mua lại 20,4 triệu cổ phần Bảo Việt”, Dân trí, truy cập ngày 21/05/2012 ht t p: / /dant r i.com.vn/ c 76/ s 76- 357866/v i n a shi n - thoai - von - s c ic - mu a - lai-204 - tri e u -c o - phieu - b a o - viet.ht m . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47

10. An Huy (2012), “12 tập đoàn kinh tế nhà nước nợ ngan hàng hơn 218 nghìn tỷ đồng”, CafeF, truy cập tại ht t p: / /c a f e f.vn/2012052903337612CA33/1 2 - tap- do a n - kinh - t e- n h a - nuo c - n o - ng a n - h a n g - hon - 218 - n ghi n - t y - do n g . c hn . 11. Nhật Minh (2012), “Cho Vinashin vay, nợ xấu Habubank lên tới 16,06%”,

Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 21/05/2012 tại địa chỉ

ht

t p: / /eb a nk.vn e x p re ss.net/ g l / e b a nk/ t h i - truo n g / 2012/04 / c ho - vinashi n - v a y - n o- x a u - h a bub a nk-len - 1 6 - 06/ .

12. Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Bản cáo bạch: IPO, chào bán trái phiếu, tăng vốn của các

NH.

13. Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Báo cáo tài chính quý 3, năm 2010.

14. Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2004-2011), Báo cáo thường niên các NH.

15. Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Báo cáo Đại hội cổ đông (bao gồm: Báo cáo của Hội đồng quản trị, Báo cáo của Ban Kiểm soát, Báo cáo của Ban Điều hành).

16. Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2010-2012), Văn bản giải trình của các NH trong giai đoạn 2010 –

2012.

17. Ngân hàng Nhà nước VN (2011), Dự thảo “Định hướng và giải pháp cơ cấu

lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011- 2015”, tr.4-5.

18. Ngân hàng Nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

19. Ngân hàng Nhà nước VN (2009), Thông tư số 15/2009/TT – NHNN ngày 10

tháng 08 năm 2009 quy định về tỷ lệ tối đa sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.

20. Ngân hàng Nhà nước VN (1996), Quyết định số 67/QĐ-NH5 ngày 27/03/1996 của NHNN về mức vốn điều lệ tối thiểu đối với các TCTD được thành lập từ năm 1996.

21. Ngân hàng Nhà nước VN (1996), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành về Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

22. Ngân hàng Nhà nước VN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 về việc Ban hành Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

23. Q. Nguyễn theo TTVN (2012), “Lý lịch các thành viên HĐQT mới của Sacombank”, CafeF, truy cập ngày 15/04/2012 tại ht

t p: / /c a f e f.vn/2012052 6 102322278 ca 34/ l y - l i c h - c ac- u n g - v i e n - hdqt- c u a - s ac ombank. c h n .

24. PLTP. HCM (2011), “Ba NH vừa hợp nhất tài trợ vốn cho bất động sản”,

Cổng thông tin tổng hợp - Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích dữ liệu tài chính Gafin, truy cập ngày 19/02/2012 tại địa chỉ ht

t p: / / g a fin.vn/20111213072313930p0 c 35/b a - n g a n - h a n g - vu a - hop - nh a t - tai- tro

- von -c ho - b a t - do n g - s a n.ht m .

25. Mạnh Quân (2012), ““Ông lớn” trầy trật thoái vốn đầu tư”, Tuần Việt Nam,

truy cập ngày 12/01/2012 tại địa chỉ

www.tuanv i e tnam.vietn a mnet.vn/201 2 - 03

- 13 - o n g - lo n - t r a y - tr a t - t ho a i - von - d a u - tu . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng 2010. 27. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005.

28. TTXVN (2011), “BIDV hỗ trợ 2.400 tỷ đồng cho ba NH bị hợp nhất”, Báo điện tử - Đài Tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 11/03/2012 tại ht

t p: / /ww w .b a omo i . c om / Hom e /TaiCh i nh/vov.vn / B I D V - ho - tro - 240 0 - t y - d o n g - c ho - 3 - n g a n - h a n g - ho p - n h a t / 7569865. e p i .

29. Tú Uyên, Minh Đức (2011), “Nợ của Vinashin tại BIDV không nên quá lo lắng”, Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 17/04/2012 tại

49

địa chỉ ht t p: / /vne c onom y . vn/2011121 2 1244221 5 0 P 0C6 / n o -c u a- vinashi n - tai- bidv - khon g - n e n - q u a- lo - l a n g .ht m .

Tiếng Anh

30. Claessens, Stijin, Djankov, Simeon, and Lang, Larry H. P. (1999), Who

Controls East Asian Corporations.

31. FDIC (2012), “Regulations, Related Acts”, FDIC, truy cập ngày 14/02/2012

tại địa chỉ

ht

t p: / /ww w . f dic. g o v /r e g u l a t i ons/la w s/rules/600 0 - 300.ht m l#fdi c6000s ec2a .

32. Japan Financial Supervisory Agency (2012), “Banks and Other Financial Institutions: Banks’ Shareholdings Restriction and Banks’ Shareholdings Purchase Corparation”, Financial Services Agency, truy cập ngày 17/02/2012 tại địa chỉ ht t p: / /www. f s a . g o.jp / e n/f a q/ b anks/ba n k s_e. h t m l .

33. Jensen, Michael C. và Meckling, Wiliam H. (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure.

34. Onetti, Alberto và Pisoni, Alessia (2009), “Ownership and Control in German: Do Cross-Shareholdings Reflect Bank Control on Large Companies?”, Corporate Ownership & Control, Vol. 6, Issue 4, Summer 2009.

35. Scher, Mark (2001), Bank: Firm Cross-Shareholding in Japan: What Is It, Why Does It Matter, Is It Winding Down?

36. Stoxplus (2011), Vietnamese Banks A Helicopter View, Issue 2. 37. Stoxplus (2012), Vietnamese Banks A Helicopter View, Issue 3.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991 – 2005

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005

Ngân hàng TMNN 4 4 4 5 5 5 5

Ngân hàng TMCP 4 41 48 51 48 39 37

Chi nhánh NHNN 0 8 18 24 26 26 29

Ngân hàng liên doanh 1 3 4 4 4 4 4

Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (2008)

Phụ lục 2 Quy định về vốn pháp định của các NHTM

Đơn vị: tỷ đồng

1996 1998 2008 2010

1. NHTM Quốc doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NH Nông nghiệp & PTNT 2200 3000 3000

NHTMQD khác 1100 3000 3000 2. NHTMCP đô thị TPHCM 150 70 1000 3000 Hà Nội 100 70 1000 3000 Tỉnh, thành phố khác 50 50 1000 3000 3. NHTMCP nông thôn Có chi nhánh 10 5 Không chi nhánh 3 5 Nguồn: Quyết định số 67, Nghị định 82 và Nghị định 141.

51

Phụ lục 3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro hiện hành

Phân loại nợ Tỷ lệ lập dự phòng

Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 0%

Nợ cần chú ý Nhóm 2 5%

Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 3 20%

Nợ nghi ngờ Nhóm 4 50%

Nợ có khả năng mất vốn Nhóm 5 100%

Nguồn: Quyết định số 493.

Phụ lục 4 Sở hữu chéo giữa ACB, Đại Á, Kiên Long và Việt Nam Thương Tín

Thông tin chủ yếu được lấy từ Báo cáo Tài chính 2010 và 2011 của 3 NH. Và các nguồn thông tin sau:

1. NHTMCP Đại Á:

Ông Đỗ Minh Toàn – Phó TGĐ ngân hàng ACB, không còn trong danh sách thành viên HĐQT trong Báo cáo tài chính năm 2011

Tỷ lệ sở hữu NHTMCP Đại Á của ACB và các ông Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Văn Hòa: theo công bố về “Danh sách 10 cổ đông lớn” ngày 16/03/2011 của Đại Á

2. NHTMCP Kiên Long

Ông Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB, không còn trong danh sách thành viên HĐQT trong Báo cáo tài chính năm 2011.

Thông tin về ông Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB và ông Nguyễn Văn Hòa – Kế toán trưởng ACB do NHTMCP Kiên Long công bố trong Báo cáo thường niên năm 2010.

Tỷ lệ sở hữu Kiên Long của ACBS theo thông tin do Kiên Long cung cấp.

3. NHTMCP Việt Nam Thương Tín:

Ông Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB, là thành viên HĐQT đến ngày 26/04/2011 trong Báo cáo tài chính năm 2011.

Tỷ lệ sở hữu NH Việt Nam Thương Tín của ACB và bà Đặng Ngọc Lan theo “Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp Công ty cổ phần”, Đăng ký thay đổi lần thứ 11 do Sở KHĐT tỉnh Sóc Trăng cấp ngày 25/11/2011.

Thông tin về ông Nguyễn Duy Hưng – Phó Chủ tịch HĐQT, TGĐ và bà Đặng Ngọc Lan – thành viên HĐQT Hội Đồng Quản Trị do ngân hàng Vietbank công bố.

Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn

điều lệ điều lệ điều lệ điều lệ điều lệ điều lệ điều lệ Vốn điềulệ 2011

Ngân hàng Giấy phép 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

NHTMCP An Bình 0031/NH-GP 15/4/93; 505/NHNN-CNH 24/5/2005 70 165 1,132 2,300 2,706 3,483 3,831 4,200

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về bảo đảm an toàn hoạt động của Ngân hàng thương mại, khuyến nghị giảm tình trạng SHC, hạn chế tác động tiêu cực (Trang 52)