o của phân tử p-đimetylamin benzaldehit Tín hiệu singlet ở vị trí 8,0 ppm với tích phân là 1 được qui gán ch tín hiệu cộng hưởng của prtn trng
3.32.3. Phổ cộng hưởng từ proton của Ni(mthpmb)
Phổ cộng hưởng từ proton của N i(m thpm b)2 được chỉ ra trên hình 3.15, các tín hiệu cộng hưởng và sự qui gán được đưa ra trong bảng 3.11.
So sánh phổ cộng hưởng từ
proton của H m thpm b và
N i(m thpm b)2 ta thấy sự khác biệt rất rõ ràng, chứng tỏ phức chất đã được tạo thành. Điều khác biệt nhất khi quan sát hai phổ này đó là tín hiệu ở vị trí 11,5 ppm - tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm N(2)H trên phổ của phối tử, không thấy xuất hiện trên phổ của phức chất. Chứng tỏ đã xảy ra sự thiol hoá
và proton này đã bị tách ra khi xảy ra sự chuyển từ dạng thion sang thiol. Nhưng trên phổ của N i(m thpm b)2 cũng không thấy xuất hiện tín hiệu ở vị trí khoảng 12 ppm - tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm SH. Như vậy, nguyên tử H này đã bị thay thế bởi kim loại khi tạo phức và điều này góp phần khẳng định của kết luận đã được đưa ra khi phân tích phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất này. Trên phổ của phức chất Ni(m thpm b)2 vẫn còn tín hiệu singlet, sắc nét ở vị trí 9,2 ppm với tích phân là 1 của proton trong nhóm imin N(4)H.
__ ________ I______ L u _________ 1 11
12 1 1 l o 9 a 1 6 3 « 3 2 í Ó p p a
Hình 3.15: Phổ cộng hưởng từ proton của phức chất Ni(mthpmb)2
Các tín hiệu singlet với tích phân lần lượt là 1, 6, 3 ở 7,6; 3,0 và 2,5ppm lần lượt được quy kết cho các proton nhóm CH=N; (CHì)2N và nhóm CH^N. Ngoài ra, các tín hiệu cộng hưởng của các proton trong vòng benzen xuất hiện với các tín hiệu duplet ở 6,6 và 7,2 ppm với tích phần đều là 2.
Các tín hiệu cộng hưởng được quy kết thành bảng 3.11.
Bảng 3.11: Các pic trong ph ổ 1HNMR của Niịmthpmb)2
STT Vị trí
(ppm) Đặc điểm pic Tích phân Quy kết
1 9,2 singlet 1 n(2)h 4 7,6 singlet 1 CH=N 5 7,2 duplet 2 H ortho 6 6,6 duplet 2 H meta 7 3,0 singlet 6 (CH3)2N 8 2,5 singlet 3 CH3Ntíl
Bảng 3.12: So sánh cường độ tương đối của pic đổng vị trong phổ khối lượng của Pdịmthacp)-,
m/z Cường độ tương đối
Lý thuyết Thực tế 516 25,6 29.2 517 62,2 65.2 518 100,0 100,0 519 32,3 29.8 520 85,5 75.2 521 15,8 18.1 522 43,3 36.9 523 12,0 12,3 100 cườní’ đô 12 0 12 3 516 517 518 519 520 521 522 523 ______ ’ ________________ *______ _______________________________________________________________________________ m /z
Qua biểu đồ ta có thể thấy cường độ tương đối của các pic đồng vị trong
* 1 * . 1 I______V . _ X __ I % I __ / • _ V _______ * A , / I , / . I _ 1 / . I _ ạ".
cụm pic ion phân tử hoàn toàn phù hợp với cường độ tính toán theo lý thuyết. Sự phù hợp này m ột lần nữa khẳng định sự tồn tại của pic ion phân tử phức chất PdC20H24N6S2 trong mẫu đem phân tích.
Trên phổ MS' được chỉ ra trên hình 3.16 còn thấy có các pic với tỷ số m/z nhỏ hơn và cường độ cũng nhỏ hơn. Đó chính là các pic ứng với các mảnh ion do phân tử bị vỡ ra.
Sự tồn tại của các mảnh ion phân tử được giải thích bằng sơ đồ phân mảnh giả thiết như sơ đồ 3.1. Từ sơ đồ phân m ảnh này có thể khẳng định công thức cấu tạo đã đưa ra là hợp lý.
NH— CH, / H / H