2 Phổ cộng hưởng từ proton của Pdịmthpmb)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu tạo phức chất của palađi(II) và niken(II) với một số 4-metyl thiosemicacbazon bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng (Trang 38)

o của phân tử p-đimetylamin benzaldehit Tín hiệu singlet ở vị trí 8,0 ppm với tích phân là 1 được qui gán ch tín hiệu cộng hưởng của prtn trng

3.3.2 2 Phổ cộng hưởng từ proton của Pdịmthpmb)

Phổ cộng hưởng từ proton của Pd(m thpm b)2 được chỉ ra trên hình 3.14, các tín hiệu cộng hưởng và sự qui gán được đưa ra trong bảng 3.10.

Phổ của phức chất Pd(m thpm b)2 có sự khác biệt rõ rệt so với phổ của phối tử H m thpm b, chứng tỏ phức chất đã tạo thành. Trên phổ của phức chất không thấy xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng của phối tử tự do, điều này chứng tỏ phức chất tạo thành là tinh khiết và không lẫn phối tử.

Hình 3.14: Phổ cộng hưởng từ proton của phức chất Pd(mthpmb)2 Bảng 3.10: Các pic trong ph ổ 'HNMR của của Pdịmthpmb)2

STT VỊ trí

(ppm) Đặc điểm pic Tích phân Quy kết

1 9,5 singlet 1 N(2)H 4 7,8 singlet 1 CH=N 5 7,0 duplet 2 H ortho 6 6,6 duplet 2 H meta 7 3,0 singlet 6 (CH3)2N 8 2,4 singlet 3 CH3N™

Trước hết có thể thấy là trong phổ của phức chất không thấy xuất hiện tín hiệu ở vùng trường thấp đặc trưng cho proton của nhóm N<2)H. Điều này chứng tỏ khi tham gia tạo phức phần khung thiosem icacbazon đã bị thiol hoá, proton nhóm N (2)H bị tách ra. Bằng H,c---NH H / = O ỏ r 1^1 nA H \ CH, CH, H,c

chứng cho việc tách proton nhóm ” /

này là trên phổ của phức chất không thấy xuất hiện tín hiệu ở vùng trường thấp tương ứng với tín hiệu cộng hưởng của proton nhóm SH và liên kết với ion kim loại được tạo thành trực tiếp qua nguyên tử s.

Đ iều khác biệt nữa giữa phổ của phối tử và phức chất là sự chuyển dịch vể vùng trường cao hơn của proton nhóm CH = N so với trong phổ phối tử.

/

Trong phối tử tín hiệu cộng hưởng của proton nhóm CH = N xuất hiện ở 8,0 ppm nhưng trong phổ của phức chất túi hiệu cộng hưởng của proton này xuất hiộn với pic singlet sắc, nhọn có tích phân bằng 1 ở 7,8ppm. Chứng tỏ sự tạo phức đã được tạo thành qua nguyên tử N(l). Tín hiộu singlet, sắc nét ở vị trí 9,5ppm với tích phân là 1 được qui gán cho proton nhóm N (4)H, tín hiệu này không thay đổi nhiều so với khi xuất hiện trong phổ của phối tử, điều đó cho thấy sự tạo phức khồng ảnh hưởng tới nhóm N (4)H.

Cũng tương tự như ở phối tử tự do, các tín hiệu cộng hưởng của các proton nhóm CH3 xuất hiện ở vị trí không thay đổi nhiều. Tín hiệu singlet với tích phân là 6 ở 3,0ppm được quy kết cho tín hiệu của proton (CH3)2N. Các proton của nhóm CH3N <4) xuất hiện với tín hiệu ở 2,4ppm, singlet với tích phân là 3.

Ngoài các tín hiêu trên, trong phổ cộng hưởng từ hạt nhân của phức chất còn xuất hiện hai tín hiệu duplet ở 7,1 và 6,6ppm. Hai tín hiệu này lần lượt là tín hiệu cộng hưởng của proton vị trí ortho và m eta của vòng benzen.

Q ua sự phân tích trên ta thấy các phức chất đã được tạo thành và sự tạo phức được thực hiện qua bộ nguyên tử cho là N(l) và s. Phần khung thiosem icacbazon đã bị thiol hoá khi phối tử tham gia tạo phức và cho phép đưa ra sơ đồ tạo phức của phức chất này như hình trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu tạo phức chất của palađi(II) và niken(II) với một số 4-metyl thiosemicacbazon bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)