0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÙNG BIỂN TỪ QUY NHƠN ĐẾN ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN ĐÀ NẴNG (Trang 26 -26 )

1. Địa hình:

Từ Mũi Sa Huỳnh (Cap Sa Hoi) (14040’N, 109005’E) (Bình Định) trở đi khu vực phía sau vùng ven bờ là đồi núi và chỉ có 2 trong số chúng đáng chú ý; 1 ngọn cao 176m (579ft) so với mực nước biển nằm cách phía Nam của mũi phía Bắc Mũi Mia 5 hải lý. Mũi Mia nằm cách phía Bắc Tây Bắc Mũi Sa Huỳnh 10,5 hải lý; ngọn còn lại là Núi Điệp, cao 64m (211ft) so với mực nước biển và cách phía Tây Tây Bắc của Mũi Mia 13 hải lý và nằm trong đất liền 1,5 hải lý. Vùng đất liền từ Mũi Đại Lãnh đến Mũi Ba Làng an có nhiều núi non, trong đó có Núi Đá Vách, là ngọn núi cao nhất nằm trong vùng này có độ cao 1135m (3724ft, trên hải đồ là 3572ft) so với mực nước biển, nằm cách phía Tây Núi Điệp 15 hải lý. Sông Trà Cậu nằm gần phía Bắc của Mũi Mia. Sông Trà Khúc nằm cách phía Bắc bãi đá Đen (Rocher Noir) 2,75 hải lý và cách phía Bắc Tây Bắc của Mũi Mia 16,5 hải lý; Quãng Ngãi nằm ở phía Nam và cách 5 hải lý. Giữa cửa sông Trà Khúc và cửa sông Chợ Mới là 1 vũng nông. Mũi Ba Làng An nằm ở phía Đông Bắc của cửa sông Chợ Mới.

Khu vực ven bờ từ Mũi Ba Làng An đến Vũng Đà Nẵng có nhiều bãi cát, bãi biển và vũng nhỏ, có một số lượng lớn sông ngòi chảy vào những vũng này. Dọc bờ biển là núi non và nằm trong đất liền khoảng vài hải lý. Cù Lao Chàm và những hòn đảo xung quanh nằm cách Sông Cửa Đại (150

2. Khu vực nhận chìm chất thải:

Khu vực nổ mìn và đạn dược được thể hiện trên hải đồ.

3. Khu vực hạn chế:

Khu vực cấm đi vào là xung quanh Cù Lao Chàm (150

57’N, 108031’E), Hòn Tai và Hòn Giai. Khu vực hạn chế này kéo dài từ 1,25 đến 1,5 hải lý ở phía Tây Nam Cù Lao Chàm, 5 đến 7 liên ở phía Tây, phía Đông Bắc là 7 liên đến 1 hải lý và ở phía Đông là 5 liên.

4.Dấu hiệu chính:

Du hiu trên b:

Trạm Radar mái vòm ở phía Tây Bắc Bán Đảo Sơn Trà (Bán Đảo Tiên Sa) (16008’N, 108016’E) cao 616m (2272ft).

Hi đăng chính:

Hải đăng ở Mũi Đà Nẵng (160

08’N, 108020’E) (Ch.tr(2).10s.150m.25hl).

5.Chú ý:

Trong phạm vi vùng biển Cù Lao Chàm với bán kính 65 hải lý, ở một vài nơi luôn tiềm ẩn nguy hiểm thường là sự hạ thấp độ sâu. Độ sâu giữa Cù Lao Chàm và phía Tây Nam đất liền thường không đều, ngoài ra ở đây cũng có nhiều bãi ngầm sâu 9 đến 11m (30 đến 36ft).

PHN II

HƯỚNG DN HÀNG HI T

NHA TRANG ĐẾN ĐÀ NNG

CHƯƠNG I

HƯỚNG DN HÀNG HI T NHA TRANG ĐẾN QUY NHƠN

I. KHÁI QUÁT CHUNG:

Đặc điểm của vùng biển từ Nha Trang đến Quy Nhơn là thềm lục địa dốc và hẹp, đáy gồ ghề. Dòng chảy ở đây khá mạnh đặc biệt là khu vực từ Nha Trang đến Mũi Đại Lãnh (Khánh Hoà) có khi tốc độ có thể đạt đến 3 hải lý/giờ, ngoài ra tốc độ dòng chảy cong biến đổi theo chế độ thủy triều. Hướng gió thịnh hành vào mùa đông là Đông Bắc và Bắc còn mùa hạ, hướng thịnh hành là Đông Nam. Đây là khu vực ít có bão, hàng năm bão đổ bộ và khu vực này không nhiều thậm chí ở khu vực Nha Trang đến Mũi Đại Lãnh hầu như không có bão.

Khoảng cách từ Nha Trang đến Quy Nhơn khoảng 110 hải lý, nằm dọc ven bờ là một số vị trí đáng chú ý như Mũi Đại Lãnh, quần đảo Bai Ma Liêng, Cù Lao Mái Nhà (Phú Yên) ...Khi tàu hành trình đi theo hướng Bắc hoặc Tây Tây Bắc, tàu có thể dựa vào các vị trí đáng chú ý trên để làm mục tiêu trong lúc hành trình.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN ĐÀ NẴNG (Trang 26 -26 )

×