Tình hình mắc bệnh của đàn bò lai hớng sữa tại hợp tác xã Phù Đổng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở phù đổng, gia lâm, hà nội (Trang 52)

quả đa ra của Nguyễn Xuân Dũng là tơng đơng với kết quả của Nguyễn Quốc Đạt.

4.6. Tình hình mắc bệnh của đàn bò lai hớng sữa tại hợp tác xã Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội– – Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội– –

Trong chăn nuôi ngoai yếu tố dinh dỡng thì tỷ lệ mắc bệnh của gia súc cũng là yếu tố ảnh hởng tới số lợng và chất lợng sản phẩm. Để đánh giá tình hình mắc bệnh của đàn bò sữa lai chúng tôi tiến hành theo dõi và thu thập số liệu. Kết quả đợc trình bày ở bảng 10.

Bảng 10: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn bò lai máu HF

Số con theo dõi Loại bò Loại bệnh F1 F2 F3 Cả đàn (%) 417 Bệnh sản khoa Sát nhau 4 6 5 3,60 Viêm tử cung 5 13 12 7,19 Viêm vú 6 14 11 7,43 Khó đẻ 3 4 4 2,63 Tồn lu thể vàng 2 3 3 1,91

Tổng 20 40 35 22,76 679 Bệnh nội khoa Chớng hơi dạ cỏ 2 3 2 1,03 Viêm phổi 6 13 11 4,42 Tiêu chảy 8 10 9 3,98 Tổng 16 26 22 9,43 Bệnh ngoại khoa Viêm móng chân 2 2 4 1,18 Viêm khớp 2 3 4 1,33 Tổng 4 5 8 2,51 Bệnh ký sinh trùng 5 15 13 4,86

Qua bảng 10 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh của các loại bò lai tại hợp tác xã Phù Đổng nh sau: Tỷ lệ bò mắc các bệnh sản khoa cao 22,76% (so với 417 con bò) tiếp theo là các bệnh nội khoa 9,43%, bệnh ký sinh trùng 4,86% và thấp nhất là bệnh ngoại khoa 2,51% (so với tổng đàn là 679 con). Bệnh sản khoa chiếm tỷ lệ cao là do nhiều nguyên nhân trong đó, dinh dỡng cũng yếu tố quan trọng. Hiện nay đại đa số các hộ nông dân nuôi bò sữa với khẩu phần không hợp lý, tỷ lệ thức ăn trong phần khá cao, đặc biệt vào những vụ khan hiếm thức ăn thì sự mất cân đối lại càng trầm trọng. Thức ăn tinh quá nhiều làm cho bò đẻ hay bị sát nhau và dẫn đến viêm nhiễm bộ máy sinh sản.

Hiện nay bệnh viêm vú đang còn khá cao ở nớc ta, có nhiều nguyên nhân làm cho ở mức cao nh khâu vệ sinh chuồng gia súc trớc khi vắt sữa cha đảm bảo. Mặt khác ở các nông hộ chăn nuôi hiện nay chủ yếu là vắt sữa bằng tay nên có thể làm chấn thơng bầu vú dẫn đến bầu vú dễ bị viêm. Ngoài ra còn do bản thân gia súc ( tuổi gia súc, thời kỳ tiết sữa, sức đề kháng của bản thân bầu vú), do kế phát từ các bệnh khác. Vì vậy cần phải nâng cao kỹ thuật chăn nuôi để làm giàm tỷ lệ viêm vú.

Phù Đổng là nơi có kinh nghiệm chăn nuôi bò vì thế tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú thấp (7,56%) so với các nơi khác.

Bảng 10 còn cho tỷ lệ mắc bệnh của bò F1 thấp hơn so với bò lai F2 và F3. Do bò F2 và F3 có tỷ lệ máu bò Holstien Friesian cao nên khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm kém hơn, dẫn đến chống chịu bệnh kém. Theo Nguyễn Quốc Đạt (1999) nghiên cứu trên đàn bò lai hớng sữa tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ mắc bệnh sản khoa là 33, 67%; bệnh nội khoa là 4, 9%; bệnh ngoại khoa là 5, 67%; bệnh ngoại khoa là 5,67%; bệnh truyền nhiễm 7, 47%. Lơng Văn Lãng (1983) đa ra kết quả nghiên cứu trên đàn bò HF nuôi tại nông trờng Sao Đỏ - Mộc Châu bệnh sản khoa là 16, 74%; bệnh nội khoa 9,43%; bệnh ngoại khoa 3, 52%; bệnh ký sinh trùng 10,6%.

Từ kết quả trên cho thấy đàn bò lai ở hợp tác xã Phù Đổng – Hà Nội tỷ lệ mắc bệnh ở mức trung bình. Tuy ở mức trung bình nhng vẫn ảnh hởng đến kết quả chăn nuôi. Vì vậy để giảm thấp nhất tỷ lệ mắc bệnh của đàn bò cần phải thực hiện các biện pháp phòng trừ dịch bệnh một cách tốt nhất nh: Công tác vệ sinh chuồng trại, tiêm vacxin phòng bệnh, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.

Phần thứ năm

Kết luận, tồn tại và đề nghị 5.1. Kết luận

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu khả năng sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của đàn bò lai tại hợp tác xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Sự phát triển đàn bò sữa của HTX Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội hơn 10 năm qua tuy đã có những bớc thăng trầm song đến nay đã khá phát triển cụ thể là đến tháng 6 năm 2003 đã có 1138 con. Trong đó có 679 con bê lai hớng sữa chiếm 58,73%, trong số này thì bò F2 đợc nuôi với tỷ lệ cao nhất 43,74%, sau đó đến bò F3 là 31,95% và thấp nhất là bò F1 24,30%. Có sự phân hoá này là do tính năng sản xuất của từng nhóm bò khác nhau, bò F2 luôn thể hiện u thế lai cao hơn bò F1 và F3.

Kích thớc một số chiều đo vòng ngực, cao vây, cao khum, dài thân chéo cuả bê lúc 6 tháng tuổi là: 112,87 – 114,63; 90,45 – 93,85; 93,65 – 95,35

và 99,25 -101,75 cm. Tơng tự nh vậy lúc 12 tháng tuổi lần lợt là 131,15 – 135,03; 105,27 – 107,13; 108,42 – 109,31; 115,53 – 118,06 cm, khi bê đ- ợc 18 tháng tuổi các số đo đạt các giá trị tơng ứng là 150,14 – 154,28; 114,25 – 116,54; 116,43- 118,42 v 135,32 -127,22 cm v lúc 24 tháng tuổià à

đạt 161,27 – 164,11; 123,46 -125,25; 126,15- 128,75 và 133,56 – 136,42 cm.

- Qua việc đo một số chiều đo chính và tính khối lợng của đàn bê lai F1, F2, F3 qua các tháng tuổi chúng tôi thấy đàn bê có tốc độ sinh trởng trung bình. Khối lợng trung bình ở 6, 12, 18 và 24 tháng tuổi lầnlợt là 115,12 ±3,16 – 120,61±3,04; 128,52±5,89 – 159,43±6,69; 258,25±5,30-274,53±5,08 và 316,63±7,96-332,67±8,45 kg. Khối lợng đàn bê lúc 18 tháng tuổi có thể phối đợc vì khối lợng đã đạt 258,52-274,53 kg.

Qua số liệu trênphần nào thể hiện đợc quy luật phát triển sinh học đó là sự phát triển về chiều cao ở giai đoạn bú sữa cao hơn sự phát triển chiều dài và chiều rộng, ở giai đoạn sau thì ngợc lại.

- Qua đánh giá một số chỉ tiêu về sinh sản chúng tôi thấy rằng khả năng sinh sản của đàn bò lai hớng sữa cha đợc tốt, các chỉ tiêu còn ở mức cao. Cụ thể là: Tuổi phối giống lần đầu 17,93; 18,76, 20,31 tháng lần lợt cho các nhóm bò F1, F2 và F3. Tuổi lứa đẻ lứa đầu là 29,78; 30,37 và 31,65 tháng và khoảng cách giữa hai lứa đẻ F1, F2 và F3 đạt các giá trị tơng ứng là 450,54; 457,70 và 486,41 ngày. Hệ số giống ở mức khá cao 1,78; 2,08 và 2,35 lần. Tơng ứng với các nhóm bò lai F1, F2 và F3.

- Khả năng sản xuất sữa: Thời gian cho sữa của bò lai F2 cao nhất sau đó đến bò F3 và thấp nhất ở bò F1, lần lợt là 321,73; 315,83 và 302,56 ngày. Sản lợng sữa thực tế cao nhất ở bò F2 (3885,42 kg) sau đó đến bò F3 (3570,13 kg) và thấp nhất ở bò F1 (3551,50 kg).

- Tỷ lệ sảy thai đẻ non và tỷ lệ mắc bệnh của đàn bò lai HF tại Phù Đổng –Gia Lâm –Hà Nội ở mức trung bình thấp so với đàn bò lai (HF) ở

thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó đàn bò lai F1 ở xã Phù Đổng –Hà Nội có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với bò F2 và F3.

5.2. Tồn tại và đề nghị

Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay ở hợp tác xã Phù Đổng – Gia Lâm –Hà Nội, không nên đa ra tỷ lệ máu bò HF quá cao (>75%), cần phải có biện pháp cố định tỷ lệ máu bò HF trong các con lai thông qua việc sử dụng tinh bò đực F1 hay F2.

Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập tại trờng, thực tập tại cơ sở tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo dạy dỗ tận tình của cô Mai Thị Thơm cùng các thầy, cô giáo trong bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa và các đồng chí lãnh đạo UBND xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội, cũng nh gia đình bác Khuyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra.

Đồng thời tôi gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Sinh viên

Hoàng Minh Niên

Uỷ ban nhân dân xã phù đổng

Xã phù đổng

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã

Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

Giấy xác nhận

Kính gửi: Khoa chăn nuôi – Thuỷ sản – Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Đợc sự giới thiệu của khoa Chăn nuôi – Thuỷ sản –UBND xã Phù Đổng đã tiếp nhận sinh viên: Hoàng Minh Niên về thực tập tại đại phơng. Trong thời gian thực tập từ ngày 30/10/2008 đến 30/2/2009 chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Sinh viên Hoàng Minh Niên có nhiều cố gắng, tích cực điều tra, khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho luận văn.

- Nội dung luận văn đánh giá đúng về tình hình chăn nuôi bò sữa và đã đa ra đợc một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển chăn nuôi bò sữa của xã trong thời gian tới.

- Có ý thức kỷ luật, chấp hành đầy đủ nội quy, quy chế của xã, có quan hệ giao tiếp đúng mực, lễ phép.

UBND xã Phù Đổng đề nghị Khoa Chăn nuôi – Thuỷ sản và các thầy cô giáo giúp đỡ sinh viên Hoàng Minh Niên hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp trong thời gian tới.

Mục lục Phần thứ nhất...1 Mở đầu...1 1.1. đặt vấn đề...1 1.2. Mục đích và yêu cầu...2 1.2.1. Mục đích...2 1.2.2. Yêu cầu...2 Phần thứ hai...3 Cơ sở lý luận...3

2.1. Khả năng sinh trởng của bò...3

2.2.1. Khái niệm về sinh trởng và phát dục...3

2.1.2. Quy luật sinh trởng và phát dục...3

2.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng...4

2.2. Khả năng sinh sản của bò cái...8

2.2.1. Khái niệm...8

2.2.2. Tuổi đẻ lứa đầu...8

2.2.3. Hệ số phối giống...10

2.2.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ...10

2.2.5 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản...12

2.3.1. Chu kỳ tiết sữa...15

2.3.2. Sản lợng sữa trong một chu kỳ...16

2.3.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sức sản xuất sữa...16

2.4. Tình hình lai tạo giữa bò sữa ôn đới và bò sữ nhiệu đới ...22

2.4.1. Trên thế giới...22

2.4.2. ở Việt Nam...23

2.4.3. Một số nét về sự phát triển giống bò sữa Việt Nam. 23 2.5. đặc điểm ngoại hình và tính năng sản suất của các giống bò sữa việt nam...24

2.5.1. Bò lai Sid...24

2.5.2. Bò lai Holstein Friesian...25

2.5.3. Bò sữa F1 (1/2HF)...26

2.5.4. Bò sữa F2 (3/4 HF)...27

2.5.5. Bò sữa F3 (7/8 HF)...27

Phần thứ ba...28

đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...28

3.1. Đối tợng nghiên cứu...28

3.2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu...28

3.2.1. Nội dung...28

3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu...29

Phần thứ t...31

Kết quả nghiên cứu và thảo luận...31

4.1. tình hình chăn nuôi bò sữa ở hợp tác x phù đổng - giaã lâm - hà nội...31

4.2. cơ cấu đàn bò lai hớng sữa của hợp tác xã phù đổng...34

4.3. đặc điểm sinh trởng của các loại bò lai hớng sữa tại hợp tác x phù đổng - gia lâm - hà nội.ã ...35

4.3.1. Kích thớc một số chiều đo của bê qua các tháng

tuổi...35

4.3.2. Khối lợng của cơ thể của các loại bê và bò lai hớng sữa qua các tháng tuổi...38

4.4. Khả năng sinh sản của các loại bò lai holstien friesian tại hợp tác x phù đổng – gia lâm – hà nộiã ...43

4.4.1. Tuổi phối giống lần đầu...43

4.4.2. Tuổi đẻ lứa đầu...44

4.4.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ...45

4.4.4. Hệ số phối giống...47

4.4.5. Tỷ lệ sẩy thai đẻ non...47

4.5. khả năng sản xuất sữa của đàn bò lai hf ở htx phù đổng...49

4.5.1. Thời gian cho sữa của đàn bò lai F1, F2, F3...49

4.5.2. Sản lợng sữa thực tế...50

4.5.3.Sản lợng sữa 305 ngày...51

4.6. Tình hình mắc bệnh của đàn bò lai hớng sữa tại hợp tác xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội...52

Phần thứ năm...55

Kết luận, tồn tại và đề nghị...55

5.1. Kết luận...55

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở phù đổng, gia lâm, hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w