Bò lai F2 có màu lông lang trắng đen hay trắng đỏ, ngoại hình gần giống với bò HF thuần, tuy nhiên mông vẫn hơi dốc. Khối lợng sơ sinh từ 25- 35 kg, khi trởng thành bò cái lai F2 có thể đạt 400-450 kg, bò đực 600-700 kg, trong điều kiện nuôi dỡng chăm sóc tốt, bò lai F2 cho năng suất cao hơn F1 có thể cho 3000 -3500 kg/chu kỳ hoặc cao hơn. Tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2 -3,8%. Tuy nhiên trong điều kiện nóng ẩm trên 3600C bò lai F2 tỏ ra kém chịu đựng hơn bò F1 và dễ mắc bệnh hơn.
2.5.5. Bò sữa F3 (7/8 HF)
Bò lai F3 (7/8 HF) có màu lông lang trắng đen, ngoại hình và thể vóc gần giống với bò HF thuần. Bê sơ sinh 30-35 kg, khi trởng thành bò cái lai cân nặng 400-450 kg, bò đực 600- 700 kg. Trong điều kiện nuôi dỡng chăm sóc tốt, bò lai F3 cho năng suất cao hơn bò F2 . Có thể cho 3000-4500 kg/chu kỳ. Tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2 - 3,8%. Tuy nhiên sức sản xuất sữa không ổn định, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và chăm sóc nuôi dỡng.
Phần thứ ba
đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu
*Các loại bò sữa nuôi tại các nông họ thuộc xã Phù Đổng - Gia Lâm - Hà Nội:
Bò lai Holstein Friesian đợc lai theo sơ đồ sau
3.2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Nội dung
- Khảo sát tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở HTX Phù Đổng
Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng của đàn bò lai hớng sữa. Đặc điểm sinh trởng của bò lai hớng sữa đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu
+ Khối lợng ở các lứa tuổi 6, 12, 18, 24 tháng tuổi + Khối lợng của bò sau khi đẻ lứa 1, lứa 2, lứa 3 - Kích thớc và một số chiều đo
+ Vòng ngực + Dài chân chéo
+ Cao vây + Cao khum
- Theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò lai hớng sữa: để thực hiện nội dung trên chúng tôi nghiên cứu một số chỉ tiêu sau:
+ Tuổi đẻ lứa đầu
+ Khoảng cách hai lứa đẻ + Hệ số phối
+ Tỷ lệ sảy thai đẻ non
- Nghiên cứu sức sản xuất sữa của đàn bò lai tại xã Phù Đổng. Để đánh giá sức sản xuất sữa của đàn bò ở xã Phù Đổng chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu.
+ Thời gian cho sữa/chu kỳ + Sản lợng sữa 305 ngày + Sản lợng sữa/chu kỳ thực tế
- Theo dõi một số bệnh thờng gặp ở bò sữa + Các bệnh sản khoa
+ Bệnh ký sinh trùng đờng máu + Bệnh cúm
+ Bệnh nội khoa + Bệnh ngoại khoa
3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp xác định khả năng sinh trởng: Để đánh giá sinh trởng của gia súc qua các tháng tuổi chúng tôi tiến hành đo một số chiều đo chính trên cơ sở gia súc, từ đó tính ra khối lợng với sai số 5% theo công thức:
Khối lợng (kg) = 90 x VN2 x DTC VN: Vòng ngực (m)
DTC: Dài chân chéo (m)
* Phơng pháp đo chiều trên cơ thể nh sau:
+ Dài chân chéo: Đo từ phía trớc của khớp bả vai cánh tay đến mỏm sau của u xơng ngồi (thớc gậy).
+ Cao khum: Từ mặt đất đến điểm cao nhất của xơng khum (thớc gậy). + Vòng ngực: Đo tại điểm tiếp giáp phía sau của xơng bả vai.
- Phơng pháp xác định khả năng sinh sản.
+ Tuổi phối giống lần đầu: Đợc tính từ lúc gia súc sinh ra đến khi phối giống lứa đầu.
+ Tuổi đẻ lứa đầu: Đợc tính từ khi bò cái sinh ra đến khi nó đẻ lứa đầu. + Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là khoảng thời gian từ lứa đẻ sau đến lứa đẻ trớc.
Số ca sảy thai đẻ non
+ Tỷ lệ sảy thai đẻ non = x 100 Số ca đẻ
- Phơng pháp xác định sức sản xuất sữa.
+ Sản lợng sữa trên chu kỳ thực tế bằng tổng sản lợng sữa có của một chu kỳ.
+ Sản lợng sữa 305 ngày đợc tính theo các chỉ số dự đoán của lợng sữa 305 ngày. Việc xây dựng chỉ số dựa đoán này đợc trình bày trong tạp chí “Thông tin khoa học và kỹ thuật chăn nuôi” viện chăn Bộ nông nghiệp số 2/1982. Các chỉ số đó là 1,86 cho sản lợng sữa 5 tháng đầu, 1,56 sữa cho 6 tháng đầu, 1,36 cho 7 tháng đầu, 1,20 cho 8 tháng đầu và 1,9 tháng cho 9 tháng đầu. Đối với những bò sữa có thời gian vắt sữa trên 10 tháng chỉ lấy năng suất sữa đến tháng thứ 10.
Số con bị mắc bệnh
+ Tỷ lệ mắc bệnh = x 100 Tổng đàn
Các số liệu thu thập dựa trên lý lịch riêng của từng con, hồ sơ quản lý bò sữa của Viện chăn nuôi (Chơng trình VDM).
- Các phơng pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập đợc xử lý trên máy tính trong chơng trình Excel, từ đó tính các thông số thống kê X , SD, Cv (%), mx.
Phần thứ t
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. tình hình chăn nuôi bò sữa ở hợp tác xã phù đổng - gia lâm - hà nội
Cùng với nền kinh tế đang trên đà phát triển tiến tới công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc thì ngành chăn nuôi bò sữa cũng đang đợc trú trọng và phát triển một cách mạnh mẽ trong cả nớc, thờng tập trung nhiều ở vùng phụ cận các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số trung tâm…
Hợp tác xã Phù Đổng - Hà Nội có địa lý thuận lợi nằm ở ven sông, có nhiều đất bãi bồi, có truyền thống chăn nuôi bò cày kéo và bò sinh sản. Đây là điều kiện thuận lợi để Phù Đổng phát triển chăn nuôi bò sữa. Vì vậy, từ năm 1987 chính quyền xã cùng với nông dân đã thực hiện chơng trình Sid hoá đàn bò, làm cơ sở cho việc lai tạo đàn bò sữa và tổ chức chăn nuôi bò sữa theo h - ớng mô hình nông hộ.
Quá trình phát triển đàn bò sữa ở Phù Đổng đợc chúng tôi thống kê trình bày ở bảng 1. Qua số liệu bảng 1 cho thấy năm 1991 Phù Đổng đã có 21 hộ gia đình nuôi 55 bò và bê hớng sữa, trong đó có 29 con đang khai thác sữa đạt sản lợng sữa 160 kg/ngày. Bớc đầu các hộ chăn nuôi bò sữa đã đạt đợc hiệu quả chăn nuôi cao hơn các loại gia súc khác nên lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phơng đã tập trung chỉ đạo và vận động khuyến khích các nông hộ chăn nuôi bò sữa cùng với sự giúp đỡ của Nông lâm Hà Nội (nay là Sở Nông nghiệp và PTNT), Công ty giống gia súc Hà Nội, Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội. Từ những nguồn lực này năm 1992 Phù Đổng đã có 38 nông hộ nuôi và nâng tổng số đàn bò sữa lên 94 con, với sản lợng sữa 400-461 kg sữa/ngày. Cho đến năm 1995 toàn xã đã có 386 con với tổng số bò đang vắt sữa là 285 con, đạt sản lợng sữa 1980 kg sữa/ngày.
Bảng 1: Sự phát triển bò sữa ở hợp tác xã Phù Đổng - Hà Nội Năm Tổng đàn Số bò lai HF Các loại bò khác Số bò đang vắt sữa (con) Sản lợng sữa (kg/ngày) 1991 55 32 23 29 162 1992 94 60 34 71 461 1993 214 121 93 192 890 1994 334 235 99 242 1670 1995 386 245 141 285 1980 1996 175 105 60 128 1480 1997 230 150 80 153 1800 1998 310 215 95 190 2100 1999 483 295 188 288 2500 2000 625 393 232 315 3200 2001 869 496 400 426 3600 2002 1050 600 450 588 5921 2003 1138 679 459 607 7030
Trong quá trình phát triển đàn bò sữa, việc phòng chống dịch bệnh không đợc triệt để. Do đó năm 1996 đã xảy ra dịch bệnh, làm đàn bò giảm xuống một cách nhanh chóng. Đây mới là thời kỳ ngành chăn nuôi bò sữa ở Phù Đổng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, không vì thế mà việc chăn nuôi bò sữa bị cản trở. Đợc sự hỗ trợ về vốn, giống, tập huấn kỹ thuật nên sự phát triển của đàn bò sữa theo ba hớng chính.
+ Lai tạo giống bò sữa trên cơ sở đàn bò cái nền đã đợc Sid hoá.
+ Tuyển chọn và mua giống ở những khu vực khác: mua giống từ miền Nam, từ Mộc Châu, Ba Vì, Công ty sữa và giống bò Hà Nội.
+ Giống phát triển từ chơng trình nuôi liên kết giữa các hộ với Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội.
Từ ba hớng trên, năm 1996 chỉ còn 175 con bò, bê sữa đến năm 1999 có 188 hộ nuôi với 483 con. Trong đó số hộ nuôi từ 5-10 con chếm 11%, 3-4 con chiếm 20%, còn lại chủ yếu là các hộ nuôi 1-2 con.
Do nhu cầu sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càng cao, nên ngành chăn nuôi bò sữa cũng có nhiều thuận lợi. Từ năm 1999 cho tới nay (2003) đàn bò sữa ở Phù Đổng không ngừng đợc tăng lên cả về số lợng lẫn chất lợng. Từ 483 con năm 1999 đến tháng 6 năm 2003 đàn bò tăng lên 1138 con. Trong đó, có 679 là loại bò, bê lai Holstein Friesian còn 459 con các giống nh Holstein Friesian thuần, bò Jesey, bò Brown Swiss.
Trung bình mỗi năm đàn bò tăng lên 20%, năm 1999- 2000 tăng 29,39%; năm 2000- 2001 tăng 39,04%; năm 2001 -2002 tăng 20,82%, riêng 6 tháng đầu năm 2003 đàn bò tăng 8,38%. Tổng sản lợng sữa trên ngày càng tăng lên qua các năm 1991 -1995 tăng lên 78% qua các năm, các năm tiếp theo sản lợng sữa tăng lên qua các năm thấp hơn, năm 1994 -1995 tăng 18,56%, riêng năm 1996 sản lợng sữa giảm 25,25% so với năm 1995 la do bị bệnh dịch làm đàn bò giảm xuống. Song, đến năm 1997 do sự cố gắng và quyết tâm phát triển đàn bò sữa theo các hớng đã nói trên nên sản lợng sữa đã tăng lên 21,62% so với năm 1996. Cho đến tháng 6 năm 2003 sản lợng sữa đều tăng trên 16,67% qua các năm.
Theo chúng tôi sản lợng sữa tăng lên qua các năm là do số bò sữa đa vào khai thác năm sau nhiều hơn năm trớc cùng với kỹ thuật chăn nuôi cũng đợng nâng cao giúp cho đàn bò phát huy đợc tiềm năng sinh học.
Nh vậy, chăn nuôi bò sữa ở xã Phù Đổng hơn 10 năm qua cũng có những bớc thăng trầm, song đến nay đã khá phát triển, không những thế còn là u thế mạnh cho việc phát triển kinh tế - xã hội của xã.
4.2. cơ cấu đàn bò lai hớng sữa của hợp tác xã phù đổng
Do phát triển của đàn bò sữa theo chiều hớng khác nhau nên đàn bò sữa ở Phù Đổng bao gồm nhiều loại nh Jecsey, Holstein Friesian thuần, bò lai Holstein Friesian (HF). Song quá trình phát triển của đàn bò sữa cho đến nay thì bò lai (HF) chiếm tỷ lệ cao nhất 58,73%. Điều này chứng tỏ rằng các loại bò lai Holstein Friesian đã phát huy đợc u thế lai. Cơ cấu đàn bò lai HF đợc chúng tôi trìnhbày ở bảng 2.
Bảng 2: Cơ cấu đàn bò lai Holstein Friesian ở Phù Đổng
Chỉ tiêu Loại bò Tổng đàn Bò đang khai thác (con) Tỷ lệ % so với tổng đàn bò Bò cạn sữa
(con) Bê (con)
F1 (1/2HF) 165 89 24,30 13 63
F2 (3/2HF) 287 146 43,74 33 118
F3 (7/8HF) 217 109 31,96 27 81
Tổng 697 334 100 73 262
Qua bảng 2 cho thấy các loại bò lai đợc nuôi với số lợng khác nhau, bò F1 có 165 con, chiếm tỷ lệ 24,30%; bò F2 297 con chiếm tỷ lệ 43,74%; bò F3 có 217 con chiếm tỷ lệ 31,96%. Nh vậy, số đàn bò nuôi nhiều nhất là bò F2 , tiếp đến là bò F3 và ít nhất là bò F1 . Việc chăn nuôi đem lại lợi ích thiết thực cho ngời nông dân. Vì vậy, không ngẫu nhiên mà loại bò lai Holstein Friesian lại đợc nuôi với tỷ lệ nh trên, mà vì các nhóm bò lai đã phát huy đợc những u điểm và đợc ngời chăn nuôi chấp nhận. Bò F2 đợc nuôi với tỷ lệ cao nhất, vì trong điều kiện khí hậu nhiệt đới loại bò này thích nghi tốt hơn, sản lợng sữa cao, chu kỳ ổn định, chất lợng sữa đảm bảo, ít bệnh tật và chế độ chăm sóc nuôi dỡng không đòi hỏi quá cao nên ngời
chăn nuôi có thể chấp nhận đợc. Bò F3 có tỷ lệ máu Holstein Friesian cao, có tiềm năng sản xuất sữa cao. Song, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa loại bò này tỏ ra kém thích nghi hơn bò F2 dẫn đến mức sản xuất không ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu và chăm sóc nuôi d - ỡng. Do đó, đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật chăn nuôi, mức đầu t cao và điều kiện khí hậu mát mẻ thì bò F3 cho năng suất sữa cao hơn bò F2 do khả năng chịu nóng kém. Đối với bò F1 có khả năng thích nghi cao hơn bò F2 và F3, chịu kham khổ, ít bệnh tật, chịu đựng tơng đối tốt với điều kiện nóng, nhng có sản lợng sữa thấp nên ít đợc ngời chăn nuôi chấp nhận. Vì Phù Đổng là nơi có phong trào nuôi bò sữa sớm hơn so với địa phơng, vì vậy họ đã có kinh nghiệm trong chăm sóc nuôi dỡng nên họ lựa chọn những nhóm bò lai có năng suất sữa cao hơn.
4.3. đặc điểm sinh trởng của các loại bò lai hớng sữa tại hợp tác xã phù đổng - gia lâm - hà nội. tác xã phù đổng - gia lâm - hà nội.
4.3.1. Kích thớc một số chiều đo của bê qua các tháng tuổi
Trong chăn nuôi, kích thớc chiều đo cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác giống vì nó sẽ ảnh hởng đến sự cân đối, tốc độ sinh trởng, phát triển ngoại hình cũng nh chất lợng của các con giống sau này. Độ lớn các chiều đo của các nhóm bê lai hớng sữa đợc trình bày ở bảng 3.
Qua bảng 3 cho thấy tốc độ lớn trung bình bốn chiều đo của các loại bê lai ở 6 tháng tuổi là: Vòng ngực trung bình lật lợt 112,78; F2 114,63 và 113,54 (cm) đối với các nhóm bê lai F1, F2 và F3. Cao vây đạt 90,45; 92,45; 93,58 cm. Tơng tự nh vậy cao khum đạt kết quả tơng ứng: 93,65; 95,65; 85,35 cm, dài chân chéo ở bê F1 đạt 99,25 cm; F2 là 101,75 cm; F3
là 100,57 cm.
Kết quả này cho thấy các số đo của bê F2 là cao nhất dau đó đến bê F3
va thấp nhất ở bê F1. Nhng sự khác nhau của các nhóm bê lai hớng sữa là không đáng tin cậy (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Dũng trên đàn bò HF ở Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội cho biết các chiều đo của bê 6 tháng tuổi là: vòng ngực đạt 102,61 cm; cao vây là 74,60 cm; dài chân chéo 85,30 cm. Kết chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả trên điều này chứng tỏ rằng ở khu vực phụ cận Hà Nội việc nuôi các loại bò lai hớng sữa thích hợp hơn nuôi bò thuần (HF).
Số đo trung bình của bốn chiều đo ở bê cái sữa lai lúc 12 tháng tuổi cũng cho thấy bê F2 cao nhất với các số đo là: vòng ngực 135,03 cm; cao vây 107,13 cm; cao khum 109,31 cm và dài chân chéo là 115,53 cm, sự khác nhau giữa các nhóm bê lai ở độ tuổi này cũng không rõ ràng (P> 0,05).
Bảng 3: Kích thớc điều đo củabê cái F1, F2, F3. Tuổi (tháng) Loại bò n Chỉ tiêu (cm)
Vòng ngực Cao vây Cao khum Dài chân chéo
X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% 6 F1 9 112,87 ±1,98 5,59 5,27 90,45±1,43 4,30 4,75 93,65±1,51 4,54 4,85 99,25±1,79 5,38 5,42 F2 12 114,63±1,77 6,12 5,34 92,45±1,08 3,73 4,03 85,65±1,38 4,79 5,01 101,75±1,50 5,21 5,12