Đặc điểm sinh trởng của các loại bò lai hớng sữa tạ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở phù đổng, gia lâm, hà nội (Trang 35)

4.3.1. Kích thớc một số chiều đo của bê qua các tháng tuổi

Trong chăn nuôi, kích thớc chiều đo cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác giống vì nó sẽ ảnh hởng đến sự cân đối, tốc độ sinh trởng, phát triển ngoại hình cũng nh chất lợng của các con giống sau này. Độ lớn các chiều đo của các nhóm bê lai hớng sữa đợc trình bày ở bảng 3.

Qua bảng 3 cho thấy tốc độ lớn trung bình bốn chiều đo của các loại bê lai ở 6 tháng tuổi là: Vòng ngực trung bình lật lợt 112,78; F2 114,63 và 113,54 (cm) đối với các nhóm bê lai F1, F2 và F3. Cao vây đạt 90,45; 92,45; 93,58 cm. Tơng tự nh vậy cao khum đạt kết quả tơng ứng: 93,65; 95,65; 85,35 cm, dài chân chéo ở bê F1 đạt 99,25 cm; F2 là 101,75 cm; F3

là 100,57 cm.

Kết quả này cho thấy các số đo của bê F2 là cao nhất dau đó đến bê F3

va thấp nhất ở bê F1. Nhng sự khác nhau của các nhóm bê lai hớng sữa là không đáng tin cậy (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Dũng trên đàn bò HF ở Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội cho biết các chiều đo của bê 6 tháng tuổi là: vòng ngực đạt 102,61 cm; cao vây là 74,60 cm; dài chân chéo 85,30 cm. Kết chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả trên điều này chứng tỏ rằng ở khu vực phụ cận Hà Nội việc nuôi các loại bò lai hớng sữa thích hợp hơn nuôi bò thuần (HF).

Số đo trung bình của bốn chiều đo ở bê cái sữa lai lúc 12 tháng tuổi cũng cho thấy bê F2 cao nhất với các số đo là: vòng ngực 135,03 cm; cao vây 107,13 cm; cao khum 109,31 cm và dài chân chéo là 115,53 cm, sự khác nhau giữa các nhóm bê lai ở độ tuổi này cũng không rõ ràng (P> 0,05).

Bảng 3: Kích thớc điều đo củabê cái F1, F2, F3. Tuổi (tháng) Loại bò n Chỉ tiêu (cm)

Vòng ngực Cao vây Cao khum Dài chân chéo

X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% X ±mX SD Cv% 6 F1 9 112,87 ±1,98 5,59 5,27 90,45±1,43 4,30 4,75 93,65±1,51 4,54 4,85 99,25±1,79 5,38 5,42 F2 12 114,63±1,77 6,12 5,34 92,45±1,08 3,73 4,03 85,65±1,38 4,79 5,01 101,75±1,50 5,21 5,12 F3 11 113,54±1,46 4,83 4,25 93,85±1,45 4,81 5,12 95,35±1,57 5,22 5,47 100,57±2,16 7,17 7,13 12 F1 8 131,15±3,10 8,76 6,68 105,27±2,41 6,82 6.48 108,97±2,60 7,36 6,75 115,53±2,97 8,41 7,28 F2 11 135,03±2,78 9,21 6,82 107,13±2,35 7,80 7,28 109,31±2,06 6,83 6,25 118,06±2,21 7,33 6,21 F3 15 133,15±2,60 10,07 7,56 106,08±1,97 7,62 7,18 108,42±1,90 7,35 6,78 116,23±2,02 7,83 6,74 18 F2 12 154,28±3,13 10,83 7,02 116,54±2,28 7,91 6,79 118,42±2,41 8,35 7,05 127,22±2,66 9,22 7,25 F3 13 150,14±3,42 12,33 8,21 114,25±2,26 8,13 7,12 116,43±2,28 8,22 7,06 125,32±2,71 9,79 7,81 24 F2 10 164,11±3,13 9,90 6,03 125,25±3,00 9,48 7,57 128,75±3,06 9,68 7,52 136,42±3,17 10,01 7,34 F3 9 161,27±4,39 13,18 8,17 123,46±2,71 8,12 6,58 126,15±3,03 9,10 7,21 133,56±2,74 8,21 6,15

Qua số liệu trên cho thấy đàn bê đã thể hiện đợc quy luật sinh trởng và phát dục theo giai đoạn. Khi còn trong các bao thai các xơng ngoại vi ở thời kỳ phát triển với cờng độ nhanh hơn so với sơng trục. Do đó bê lúc mới sinh có dáng cao chân hơn dài thân. Đến giai đoạn đoạn phát triển ngoài cơ thể mẹ,

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở phù đổng, gia lâm, hà nội (Trang 35)