C. Zn hay Mg tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo ra một hợp chất có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn.
B/ Bài toán chương
1. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. công thức phân tử của oxit sắt này: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. không xác định được
2. Đốt một kim loại trung bình đựng trong khí clo, thu được 32.5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo giảm 6.72lít khí (đktc). X là kim loại nào sau đây:
A. Al B. Ca C. Cu D. Fe
3.Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0.84g và 448 mL CO2 (đktc). Công thức phân tửu của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được.
4. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11.2lít (đktc) khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là:
--- 5. Khối lượng chất rắn khi hoà tan hoàn toàn 1.12g Fe vào dung dịch AgNO3 dư là:
A. 10.8g B. 4.32g C. 5.4g D. 2.7g
6.Cho 22.4g kim loại M hoà tan hoàn toàn với dd HCl giải phóng 8.96 lít khí (đktc) vói muối clorua của kim loại hoá trị II. Tên kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
7. Cho 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch NaOH thu được 6.72lít khí H2 (đktc). Nếu đem 11g hỗn hợp X trong HCl dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 22.4lít B. 4.48lít C. 6.72lít D. 22g
8.Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt băng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4.8g. Công thức hoá học của oxit sát là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được.
9. Cho 5.6g Fe tác dụng hết với 400mL dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử N+5 ) khi cô cạn, khối lương Fe(NO3)3 thu được là: