C. Zn hay Mg tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo ra một hợp chất có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn.
Chương VIII: KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH I, II VÀ
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
* Al là kim loại có tính khử mạnh: Al -3e → Al3+
Al + 3/2 Cl2→ AlCl3
Al + 3HCl → AlCl3 +3/2
Al + 4HNO3→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + H2O → Al(OH)3↓ +3/2 H2↑( p/ứ dừng lại)
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
( Al tan được trong dd kiềm)
2Al + Fe2O3 →t0 Al2O3 + 2Fe
( p/ứ nhiệt nhôm)
Điều chê Al: điện phân nóng chảy Al2O3 ( có
cryolic)
Al2O3 dpnc → 2Al +3/2 O3↑
* Al2O3, Al(OH)3 là chất lưỡng tính.
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 3HCl → 2AlCl3 + H2O
* Điều chế Al(OH)3 cho dung dịch NH3 hoặc NaOH
( vừa đủ) cho vào dịch muối nhôm.
AlCl3 + 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Cryloic
Nước cứng: là nước chứa nhiều ion Ca2+ hoặc Mg2+
Nước mềm: là nước chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+ hoặc Mg2+
- Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa muối: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2.
- Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4.
Cách làm mềm nước cứng:
- Dùng nhiệt: chỉ làm mềm nước cứng tạm thời.
- Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2 vừa đủ làm mềm nước tạm thời và vĩnh cửu.
Đá vôi ( CaCO3)
CaCO3 +H2O+ CO2 → Ca(HCO3)2 → sự xâm thực núi đá vôi, tạo ra các hang động
--- A.Ca, Sr và Ba đều tác dụng với nước ở nhịêt độ thường tạo ra dung dịch bazơ kiềm.
B. Ca, Sr và Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
C. Ca, Sr và Ba đều tác dụng với axit HCl ở nhiệt độ thường. D. Vì một lí do khác.
6. Có 4 lọ đựng dung dịch không dán nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2SO4,NH4NO3. Nếu chỉ cho phép dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt thì ta có thể chọn các hoá chất nào trong các chất sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2D. Dung dịch AgNO3 7. Al không tác dụng với các chất nào sau đây?
A. Cl2 B. dung dịch HCl C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội D.dd NaOH 8. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm :
A. Dung dịch NaOH B. O2 C. dung dịch axit HCl D. Các oxit kim loại. 9. Trong các cặp sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C.NaAlO2 và NaOH D.NaCl và AgNO3. 10. Al2O3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau đây?
A. dd KOH B. dd H2SO4 C. Na2CO3 D. dung dịch HCl
11. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch NH3 C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ca(OH)2 12. Nước cứng là nước:
A. chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ B. chứa ít Ca2+, Mg2+ C. không chứa Ca2+, Mg2+ D. A và B đúng
13. Một loại nước cứng có chứa Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 là loại nước cứng gì sau đây? A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu
C. Nước mềm D. Nước cứng toàn phần 14. Ca(OH)2 là hoá chất:
A. dùng để làm mềm nước cứng tạm thời B. Dùng để khử chua đất nông nhiệp C. Dùng để trộn vữa xây dựng D. Cả A, B và C đều đúng.
15. phương pháp nào sau đây dùng để loại độ cứng tạm thời: A. dùng nhiệt độ B. dùng hoá chất Ca(OH)2 C. dùng hoá chất Na2CO3 D. Cả A, B và C
16. Hoá chất nào sau đây dùng làm mền nước cứng vĩnh cửu?
A. Dùng hoá chất NaOH B.Dùng hoá chất Ca(OH)2 C. dùng hoá chất Na2CO3 D. Cả A, B và C
17. Người ta thực hiện phản ứng sau:
- Điện phân NaOH nóng chảy (I); -Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (II) - Điện phân nóng chảy NaCl (III) - Cho dung dịch NaOH tác dụng với HCl (VI)
A. (I) B. (II) C. (I) và (III) D. (III) và (VI) 18. Để điều chế kim loại kiềm ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện
C. Điện phân muối hay hiđroxit nóng chảy D. Điện phân muối hay hiđroxit dung dịch.
19. Người ta dùng phản ứng nào sau đây để sản xuất nhôm?
A. Al2O3 +3CO →to 2Al +3CO2 B. 3K + AlCl3 →to 3KCl + Al C. Al2O3 nóng chảy Al + 3/2 O2D. Al2O3 →to 2Al+ 3H2O
20. Criolit ( Na3AlF6 hay 3NaF.AlF6) được thêm vào trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất nhôm nhằm mục đích chính nào sau đây?
A. Tạo thành hỗn hợp nổi trên lớp Al lỏng, thu được Al nguyên chất. B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp.
C. Tăng độ tan Al2O3. D. Tăng độ dẫn điện riêng của Al2O3
22.Criolit ( Na3AlF6 hay 3NaF.AlF6) đựoc thêm vào Al2O3 trong quá trình điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy vì lý do sau:
A Làm giảm nhịêt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC về còn 900oC. B. Tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân.
Criolit (3NaF) AlF3)
--- C. Dung dịch Criolit nhẹ hơn nhôm, nổi trên nhôm ngăn cách nhôm nóng chảy bị oxi hoá bởi oxi không khí ( bảo vệ nhôm nóng chảy).
D. Cả A, B, C đều đúng.
23. Ứng dụng nào sau đây không phải là của kim loại kiềm ? A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. C. Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong lò phản ứng hạt nhân.
D. Bằng phương pháp nhiệt kim loại, kim loại kiềm dùng để sản xuất Al và Mg trong công nhiệp. 24. Công dụng nào sau đây không phải là của NaCl?
A. Làm thức ăn cho người và gia súc. B. Điều chế Clo, HCl, nước Gia ven.
C. Khử chua cho đất. D. Làm dịch truyền trong y tế. 25. Công dụng nào sau đây không phải là của CaCO3?
A. Làm vôi quét tường. B. Làm vật liệu xây dựng. C. Sản xuất ximăng, đất đèn. D. Sản xuất bột nhẹ để pha sơn. 26. Ứng dụng nào sau đây không phải là của Na2CO3?
A.Sản xuất thuỷ tinh. B.Sản xuất xà phòng.
C. Sản xuất nhiều loại muốic quan trong khác. D. Nạp vào bia để tạo gas. 27.Ứng dụng nào sau đây không phải là của phèn chua?
A.Làm trong nước. B. Diệt trùng
C. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm. D. Thuộc gia và công nghiệp giấy. 28. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của nhôm?
A. Almelec B. Inox C. Electron D. Silumin và Đuyra. 29. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dd NaAlO2?
A Lúc đầu có kết tủa keo sau đó kết tủa keo tan ra. B. Không hiện tượng B. Có kết tủa. D. Có kết tủa sau đó tan 1 phần.
30. Cho các phản ứng sau:
(1) -Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 (2)- CaCO3 +H2O+ CO2 → Ca(HCO3)2
(3)- CaO + CO2 → CaCO3 (4)- Ca(HCO3)2 →to CaCO3 +CO2 +H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động đá vôi?
A. (4) B.(3) C.(2) D. (1)
31.Cho các phản ứng sau:
(1) -Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 (2)- CaCO3 +H2O+ CO2 → Ca(HCO3)2
(3)- CaO + CO2 → CaCO3 (4)- Ca(HCO3)2 →to CaCO3 +CO2 +H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự xâm thực núi đá vôi tạo nên hang động?
A. (4) B.(3) C.(2) D. (4)
32.Vôi sống sau khi sản xuất phải bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “ chết ”. Phản ứng này để giải thích hiện tượng vôi “ chết ” ?
A. CaO + CO2 → CaCO3 B. Ca(HCO3)2 →to CaCO3 +CO2 +H2O. C.Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 D.CaCO3 +H2O+ CO2 → Ca(HCO3)2 33. Điều nào sai trong khẳng định sau đây về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3:
A. Hai muối đều phân ly hoàn toàn trong nước tạo thành các ion. B. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt, còn Na2CO3 thì không.
C. Tính bazơ của dung dịch NaHCO3 mạnh hơn Na2CO3. D. Dung dịch hai muối có tính bazơ vì đều phản ứng được với axit.
34.Khi bảo quản kim loại kiềm Na, người ta thường ngâm na trong dầu hoả vì nguyên nhân nào sau: A. Bảo vệ Na khỏi bị oxi hoá bởi O2 không khí tạo ra Natri oxit.
B. Na không tác dụng với dầu hoả. C. Na nhẹ hơn nước
D. Bảo vệ Na khỏi bị oxi hoá bởi nước có trong không khí. Hãy chọn phương án Sai
35.Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được gồm:
A.H2, Cl2, NaOH B. H2, NaOH C. H2, NaClO, Cl2 D. H2, NaClO.
36.Trong đời sống, muối Natri hiđrocacbonat có nhiều ứng dụng trong thực tế, một trong những ứng dụng đó là chế tạo nước giải khác. Vậy muối hiđro cacbonat đó là:
---
A. NaHCO3 B. Ba(HCO3)2 C.KHCO3 D. Mg(HCO3)2
37. Canxi được điều chế bằng phương pháp nào sau đây:?
A. PP thuỷ luyện B. PP nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy. 38.Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhôm, mẫu này có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Hãy lựa chọn trình tự tiến hành trong các trình tự sau để điều chế nhôm tinh khiêt.
A. Nghiền quặng thành bột, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2, nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
B. Nghiền quặng thành bột, nấu với dd NaOH đặc, lọc, khí CO2, lọc, nung ở nhiệt độ cao, điện phân. C. Nghiền quặng thành bột, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH dư, khí CO2, nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
D. B và C đúng.
39. Có 3 kim loại Ba, Al và Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H2SO4 loãng thì ta có thể nhận biết các kim loại nào trong các dãy kim loại sau:
A. Ba B. Ba, Ag C. Ba, Ag, Al D> Không xác định được
40.Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Người ta dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau:
A. Dung dịch BaCl2 B. dd Ba(OH)2 C. dd AgNO3 D. Ca(OH)2
41. Hãy chon trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 3 chất rắn: NaCl, CaCl2, MgCl2 đựng trong 3 lọ riêng biệt sau.
A. Dùng nước, dùng dd H2SO4. B. Dùng nước, dùng dd Na2CO3.
C. Dùng nước, dùng dd NaOH, tiếp theo dùng dd Na2CO3. D. Dùng dd HCl, dùng dd Na2CO3.
42.Những chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời:
A. NaCl B. Ca(OH)2 C.Na2CO3 D. H2SO4
43.Những chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng vĩnh cữu:
A. NaCl B. Ca(OH)2 C.Na2CO3 D. H2SO4
44.Để nhận biết các chất rắn riêng biệt : Al2O3, Mg, Al người ta có thể dùng một trong các chất nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nguội B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Hoá chất khác.
45. Hãy chọn phương pháp hoa học nào trong các phương pháp sau để nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al ( theo trình tự tiến hành)?
A. Dùng H2O, lọc, dùng Na2CO3
B. Dùng H2SO4đặc nguội, lọc, dùng nước.
C. Dùng H2O, lọc, dùng Phenolphtalein D. Dùng H2O, lọc, quì tím.
46.Để phân biệt các dd hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3 người ta có thể dùng những hoá chất nào trong các hoá chất sau:
A. Dùng NaOH dư, và dd AgNO3. B. Dùng dd NaOH dư và dd Na2CO3. C. Dùng H2SO4 và dd AgNO3 D. A và B đúng.
47.Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và FeCl2. Kim loại khử được các cation trong dung dịch của tất các muối trên là kim loại nào sau đây?
A. Al B. Fe C.Mg D. Cu
48. Để nhận biến lần lượt 3 cốc nước mưa, nước cứng tạm thời , nước cứng vĩnh cữu, ta có thêr tiến hành theo trình tự sau đây:
A. Đun sôi, dùng Ca(OH)2 B. Đun sôi, dùng Na2CO3 C. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3 D. B và C đúng.
49.Để phân biệt các kim loại riêng biệt Na, Ca, Fe và Al ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng nước , dùng dd Na2CO3 B. Dùng nước, dùng dd NaOH
C. Dùng nước, dùng dd Na2CO3 , tiếp theo dùng dd NaOH. D.Dùng H2SO4 đặc, nguội, dùng dd NaOH, dùng dd BaCl2 50. Điện phân nóng chảy, xảy ra phản ứng: Ca2+ +2e → Ca.
A. Ở cực dương ion Ca2+ bị oxi hoá. B. Ở cực âm ion Ca2+ bị khử. C.Ở cực dương nguyên tử Ca bị oxi hoá. D. Ở cực âm nguyên tử Ca bị khử.
51. Trong phương trình phản ứng của nhôn và oxit sắt từ ( Fe3O4), thự hiện phản ứng nhiệt nhôm. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng( các hệ số là những số nguyên, tối giản) là:
--- 52.Xác công thức của hợp chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau:
Al +NaOH,H2O→X CO →2.HoO Y + →NaOH X
A. Al2O3, NaAlO2 B. NaAlO2, Al(OH)2 C. Al(OH)3, NaAlO2 D. NaAlO2, AlCl3 54. Có 5 dung dịch AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau có thể nhận biết nhã của từng lọ?
A. Quỳ tím B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaOH D. Al kim loại
55.Có thể nhận biết đựoc 3 chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc. B. Dung dịch NaOH đặc.
C. H2O D. Dung dịch HCl.
56. Khi cho dung dịch axit HCl từ từ vào dung dịch NaAlO2. Các phản ứng hoá học xảy ra (lần lựơt theo thứ) trong số các phản ứng sau:
(1). NaAlO2 + HCl → NaCl + HalO2. (2). Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + 3H2O.
(3). NaAlO2 + HCl+ H2O → NaCl + Al(OH)3↓ (4). Al2O3 6HCl → 2AlCl3 + H2O.
(5). HAlO2 +3HCl → AlCl3 + 3H2O.
(6). 2NaAlO2 + 2HCl → Al2O3 + NaCl + H2O.
A.(3), (2) B.(1),(5) C.(6),(4) D. (3),(5) 57.Người ta thự hiện phản ứng sau:
(1) Điện phân dung dịch NaOH nóng chảy. (2) Điện phân dd NaCl có màng ngăn (3) Điện phân NaCl nóng chảy
(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dd HCl.
Trong nhữngphản ứng đó, phản ứng nào thì ion Na+ bị khử?
A.(1) B. (1),(2),(3) C. (3),(4) D. (1), (3)
58. Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A.Al(OH)3 B. Al2O3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
59. Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng ?
A.Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng tạm thòi là nước có chứa ion HCO3-
C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion CO32-, Cl-.