C. Zn hay Mg tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo ra một hợp chất có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn.
A. Bài tập lý thuyết:
1. Khi sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt (III)?
A. H2SO4 loãng B. HCl đặc C. CuSO4 D. HNO3 loãng
2. Các chất sau: (1) Cl2, HNO3 (2), (3)H2SO4 (đặc, nóng), (4) S, (5) Fe. Khi tác dụng với các chất nào sau đây thì tạo hợp chất sắt (III):?
A (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C.(3), (4), (5) D. (2), (4), (5)3. Kim loại nào sau đây không tác dụng với muối sẳt (III):? 3. Kim loại nào sau đây không tác dụng với muối sẳt (III):?
A. Zn B. Cu C. Ag D. Pb E. Fe
4. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Ag D. A, B đều đúng.
5. Phản ứng nào sau đây sinh ra Fe SO4 ?
A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4C. Fe + H2SO4 đặc, nóng D. Fe2(SO4)3 E. Fe(NO3)3 6. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
A. FeO B. Fe2(SO4)3 C. FeCl3 D. Fe2(SO4)3 E. Fe(NO3)3 7. Khi nung nóng Fe và S thì sản phẩm nào sau đây tạo nên:
A. Fe2S3 B. Fe2O3 C. FeS2 D. FeS
8. Dung dịch nào sau đây làm phai màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4) A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeCl3 D. Fe(NO3)3 9. Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe(NO3)3?
A. Fe + Cu(NO3)2 B. Fe + HNO3 đặc nóng C. Fe(NO3)2 + AgNO3 D. Fe +HNO3 đặc nguội 10. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd chứa 1 muối B thì thấy Ag không phản ứng, cho Fe và Cu thì phản ứng (tan). Vậy dd muối B là:
A. AgNO3 B. CuCl2 C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2
11. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng lần lượt
A. HCl, NaOH B. CuSO4, NaOH C. NaOH và HCl D.A, B, C đều đúng 12. Thứôc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch các dung dịch : NH4Cl4, FeCl2, FeCl3 MgCl2, AlCl3
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch HNO3 13. Nhận biết Cu, Ag, Fe người ta dùng lần lượt :
A. HCl, AgNO3 B. HNO3, NaOH C. HCl và FeCl3 D. cả A, B, C đúng.
14. Fe không phản ứng với chất nào sau đây: (1) HCl đặc nguội; (2) H2SO4 đặc nguội; (3) CuSO4; ZnCl2(4); AgNO3 (5); FeCl2(6):
A.1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,2,4 D.2,4,6
15.Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử?
A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeCl3 D. Fe(NO3)3
16. Hoà tan sắt vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch chấ nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3
C.Fe(NO3)3,Fe(NO3)2 D.Fe(NO3)3,Fe(NO3)2 , AgNO3 17. Sơ đồ phán ứng sau dây đúng:
--- C. FeS2→ Fe2O3 → FeCl2 D. FeS2→ Fe3O4 → Fe
18. Để phân biệt FeCl3 với FeCl2 người ta có thể dùng:
A. Cu B. Fe C. Al D.Zn E.A, B đúng
19.Để chuyển dung dịch Fe2+ thành dung dịch Fe3+ người ta dùng chất nào sau đây?
A. Cl2 B. Dung dịch H2SO4( loãng) C. dd HNO3 D. A, C đúng. 20. Khi luyện thép, các nguyên tố lần lượt bị oxi hoá trong lò Becxowmen:
A. Si, Mn, C, S ,P, Fe B. Si, Mn, P, C, Fe, S C. Si, Mn, Fe, S, P, C D. Fe, Si, Mn,P,C,S 21. Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng sau đây?
A. Fe+ HNO3 B. FeSO4 + Ba(NO3)2 C. FeO + NO2 D. Fe(OH)2 + HNO3 22. Để điều chế FeCl2 có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe +Cl2 B. FeCl3 + Fe C. Fe + NaCl D. Fe + HCl E. B và D đúng 23. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3 , Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 cho ra khí:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO và Fe3O4
24.Dung dịc nào sau đây dùng để nhận biết 4 dung dịch NaCl, MgCl2, FeCl3, AlCl3.
A. Dung dịch NaOH B. dd NH3 C. dd HCl D. dd HNO3
25. Nguyên tác chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhịêt độ cao bằng
A. Mg B. Al C. CO D. H2
26. Để chuyển Fe(NO3)2 thành Fe(NO3)3 người ta cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch:nào sau đây:
A. Dung dịch Mg(NO3)2 B. Dung dịch Cu(NO3)2
C. Dung dịch AgNO3 D. A, B và C đều được.
27. Để phân biệt dung dịch MgCl2, CaCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 thì dùng hoá chất nào sau đây? A. AgNO3 B. dung dịch H2SO4 C. dd Na2CO3 D. Dung dịch NaOH 28.Chon phương trình ion thu gọn đúng khi cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
A. 2Fe3+ + Cu → 3Fe2+ Cu2+ B. 2Fe3+ +3Cu → 2Fe ↓+ 3Cu2+ C. Fe3+ + Cu → Fe↓ + Cu2+ D. 2Fe3+ + Cu → 2Fe + Cu2+
29.Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vớ Fe dư. Chất oxi hoá trong các phản ứng lần lượt là:
A. chỉ có Fe3+ B. Fe3+ và Cu2+C. Cu2+ và Fe3+ D. Cu2+, Fe2+ và Fe3+ 30. Lò luyện thép betxơme có những ưu điểm sau:
A. Thời gian luện thép ngắn. B. Cấu tạo lò đơn giản C. Không cần nhiên liệu D. Tất cả ưu điểm trên 31.Cấu hình e của ion Fe3+ (Z= 26) là là:
A.1s22s22p63s23p6 3d7 B.1s22s22p63s2 3p63d34s2 C. 1s22s22p63s2 3p63d44s1 D. 1s22s22p63s2 3p63d5 32. Cho bột Cu vào dung dịch muối Fe3+ thì:
A. Cu khử Fe3+ về Fe2+; Fe3+oxi hoá Cuvề Cu2+ B. Cu oxi hoá Fe3+ về Fe2+; Fe3+ oxi hoá Cu về Cu2+ C. Cu khử Fe3+ về Fe; Fe3+ oxi hoá Cu về Cu2+ D. Tất cả các điều kiện trên không đúng. 33. Cấu hình electron của Fe2+ ?
A.1s22s22p63s23p6 3d6 B.s22s22p63s2 3p63d4s2 C. 1s22s22p63s2 3p63d54s1 D. 1s22s22p63s2 3p63d5
34. Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+, ta phải phải thêm sắt nào sau đây vào dung dịch Fe3+
A. Zn B. Na C. Cu D. Ag
35. hãy chỉ ra nhận xét đúng trong cac nhận xét sau:
A. Hợp chất sắt(III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình cấu hình e của ion Fe3+ khác với cấu hình e của ion Fe2+.
B. Hợp chất sắt(III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình cấu hình e của ion Fe3+(…3s23p63d5) bền hơn của ion Fe2+(…3s23p63d6).
C. Hợp chất sắt (III ) kém bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình e của ion Fe3+(…3s23p63d5) kém bền hơn của ion Fe2+(…3s23p63d6).
---
A. DD BaCl2 B. Ba( dư ) C. K (dư) D. Dung dịch NaOH
37.Nhận biết các dung dịch muối Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta có thể thêt dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau đây?
A. Dùng dung dịch BaCl2 B. Dùng dd BaCl2 và dung dịch NaOH
C. Dùng dd AgNO3 D. Dùng dd NaOH
38. Một tấm kim loại bằng vàngbị hpủ một lớp sắt ở bề mặt. Để trên bề mặt kim loại vàng không có sắt ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch FeSO4 B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch CuSO4 D. A, B, C đều đúng.
39.Hãy chon phương pháp thích hợp sau trong các phương pháp để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe2O3; FeO+ Fe2O3. (Tiến hành sau trình tự)
A. Dung dịch HCl loãng, dùng dung dịch CuSO4, dùng dd HCl, dùng dd NaOH B. Dung dịch HCl loãng, dùng dung dịch MnSO4, dùng dd HCl, dùng dd NaOH C.Dung dịch H2SO4 loãng, dùng dung dịch NaOH, dùng dd HCl.
D.Dung dịch CuSO4 , dùng dd HCl, dùng dd NaOH. 40.Cho sơ đồ chuyển hoá:
Fe(NO3)2 X Fe(NO3)3 Fe3O4 Z
Y Các chất X, Y, Z là chất nào sau đây:
A. HNO3, AgNO3, Fe B. AgNO3, HNO3, Fe
C. Cu(NO3)2 , HNO3, Fe D. B và C đúng. 41. Chọn câu sai trong phát biểu sau:
A. Gang là hợp kim của Fe-C với một số nguyên tố khác.
B. Nguyên tắc sản xuất gang khử sắt trong oxit sắt bằng H2 ở nhiệt độ cao.
C. Nguyên liệu chính để sản xuất thép là gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit để giảm hàm lượng của chúng.
42. Cho sắt kim loại nguyên chất, thép( Sắt có lẫn một ít cacbon), gang ( sắt có lẫn nhiều caccbon). Trong 3 vật lệu này, hãy chọn vật liệu mền nhất, vật liệu cứng nhất và giòn nhẩt trong các kết quả sau:
A. Fe và thép. B. Thép và gang C. Fe và gang D. gang và sắt. 43. Người ta phân biệt gang và thép băng hàm lượng % nguyên tố nào?
A. Fe B. C C. Si D. Mn
44. Nguyên liệu để sản xuất gang gồm có :
A. Quặng oxit sắt, chất chảy, không khí, nhiên liệu. B.Sắt thép phế liệu, chất chảy, không khí, than cốc. C. Quặng sắt, chất chảy, xỉ, không khí.
D. Quặng sắt, chất chảy, không khí, than cốc. 45.Nguyên liệu để sản xuất thép gồm có :
A. Quặng sắt, chất chảy, không khí, than cốc. B.Gang, sắt, thép phế liệu, nhiên liệu, chất chảy
C. Gang hoặc sắt, thép phế liệu, không khí hoặc oxi , chất chảy D. Gang, xỉ, không khí, chất chảy, nhiên liệu.