Máy cân bằng động bánh xe G1201

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng dữ liệu bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, chẩn đoán điều chỉnh hệ thống lái, phanh và dẫn hướng ô tô phục vụ đào tạo (Trang 73)

Hình 2-38. Bảng điều khiển.

Hình 2-37. Máy cân bằng động bánh xe.

Cách sử dụng:  Nhập các thông số: - Khoảng cách: Hình 2-39. Nhập khoảng cách. - Đường kính vành: Hình 2-40. Đường kính vành. Mã và tốc độ lớn nhất cho phép:

Mã và khả năng chịu tải:

195: Chiều rộng lốp (195mm) 60: Tỷ lệ chiều cao lốp (60%) R: Lốp bố tròn

15: Đường kính vành (15in) 88: Khả năng chịu tải (chỉ số tải) H: Tốc độ lớn nhất cho phép

Hình 2-41. Nhập đường kính. - Chiều rộng vành:

Hình 2-42. Nhập chiều rộng vành.

- Hạ tấm che bánh ôtô xuống, máy cân bằng động bánh xe làm cho bánh xe quay, một lúc sau bánh ôtô dừng lại (hình A), độ cân bằng động bánh ôtô lệch 35g (hình B). Ta quay tay bánh xe cho đến khi các tín hiệu thể hiện hết trên màn hình (hình C).

a b c

Hình 2-43. Nguyên lý hoạt động máy cân bằng động bánh xe. a. Trạng thái kiểm tra cân bằng động; b. Giá trị độ lệch; c. Vị trí lệch. Tùy thuộc vào cách chọn vị trí bấm chì ta có các vị trí sau:

Bấm chì phía trong hoặc ngoài vành:

a b c

Hình 2-44. Đóng chì phía trong và ngoài vành. a. Cách chọn vị trí; b. Đóng chì phía ngoài; c. Đóng chì phía trong. Bấm chì phía giữa vành:

Hình 2-45. Bấm chì phía giữa vành.

- Sau khi bấm chì vào vành ta hạ tấm che bánh ôtô kiểm tra lại xem giá trị thể hiện trên màn hình về “0” chưa. Nếu giá trị về “0” thì quá trình cân bằng động bánh xe hoàn thành.

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG DỮ LIỆU VÀ THỬ NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH. 3.1. TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT LÝ THUYẾT. 3.1.1. HỆ THỐNG PHANH.

CÂU HỎI 1: Xilanh chính biến đổi lực đạp phanh thành áp suất thuỷ lực.

Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-1. Cấu tạo xi lanh phanh chính.

(1)-piston số 1; (2)-Lò xo hồi số 1; (3)-Piston số 2; (4)-Lò xo hồi số 2; (5)-cuppen bằng cao su; (6)-Bình dầu chứa; (7)-Cảm biến mức dầu.

CÂU HỎI 2: Bộ trợ lực phanh dùng lực dẫn động của động cơ để tạo ra lực phanh lớn hơn so với lực đạp bàn đạp phanh. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-2. Bộ trợ lực phanh.

(8)-Đĩa phản lực; (9)-Bộ lọc khí; (10)-Phớt than bộ trợ lực; (11)-Buồng áp suất biến đổi; (12)-Buồng áp suất không đổi; (13)-Van một chiều; (14)-xilanh chính; (15)-Chân không.

CÂU HỎI 3. Van điều hoà lực phanh tránh hãm các bánh trước sớm. Đúng hay sai?

A. Đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Sai.

Hình 3-3. Van điều hòa lực phanh.

(1)-Thân van; (2)-Piston; (3)-Phốt làm kín của van; (4)-Lò xo nén; (5)-Cuppen xilanh.

CÂU HỎI 4. Phanh đĩa chống được nhiệt do ma sát phát sinh trong khi phanh tốt hơn so với phanh trống. Đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai. (a) (b) Hình 3-4. Phanh ô tô.

(a)-Loại phanh đĩa; (b)-Loại phanh tang trống; (1)-Càng phanh đĩa; (2)-Xilanh bánh xe; (3)-Guốc phanh; (4)-Má phanh trống; (5)-Lò xo phản hồi; (6)-Trống phanh.

CÂU HỎI 5. Chọn áp suất (N) thích hợp tác động vào pittông C. Chọn câu trả lời đúng nhất? (hình 3-5)

B. 4000N.

C. 5000N.

D. 8000N.

Hình 3-5. Hệ thống lực đạp phanh. (1)-Xilanh bánh xe; (2)-Xilanh chính.

CÂU HỎI 6. Hình minh hoạ (3-6) sau đây cho thấy các bộ phận của phanh đĩa. Nối các cụm từ sau đây, chọn các từ tương ứng từ 1 đến 4.

1. a) Má phanh đĩa.

2. b) Pittông.

3. . c) Càng phanh đĩa.

4. d) Rôto phanh đĩa.

Hình 3-6. Cấu tạo phanh đĩa.

CÂU HỎI 7. Hình minh hoạ (3-7) sau đây cho thấy các bộ phận của phanh trống. Nối các từ cụm từ sau đây, chọn các từ tương ứng từ 1 đến 5.

1. a) Lò xo phản hồi. 2. b) Trống phanh. 3. c) Guốc phanh.

4. d) Xilanh của bánh xe 5. e) Má phanh trống

CÂU HỎI 8. ABS (Anti-lock Braking System: hệ thống phanh chống bó cứng) điều khiển áp suất thuỷ lực bằng xilanh chính và tránh cho lốp bị khoá. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-8. Hệ thống phanh chống bó cứng ABS.

(1)-Cảm biến tốc độ; (2)-Bộ chấp hành phanh; (3)-ECU điều khiển trượt; (4)-Công tắc báo mức dầu phanh; (5)-Công tắc đèn phanh;

(6)-Đồng hồ táp lô; (7)- DLC3.

CÂU HỎI 9. Hệ thống ABS (Anti-lock Braking System) có EBD (Electronical

Brake force Distribution: phân phối lực phanh bằng điện tử) phân phối lực phanh

phù hợp vào các bánh xe theo tình trạng của xe. Đúng hay sai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đúng.

B. Sai.

CÂU HỎI 10. Hệ thống BA (Brake Assist: hỗ trợ khi phanh) cải thiện lực phanh khi ECU điều khiển trượt xác định rằng phanh khẩn cấp đang hoạt động.

Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

CÂU HỎI 11. Từ các cảm biến sau đây, hãy chọn cảm biến được dùng trong ABS. Chọn đáp án đúng nhất ?

B. Cảm biến tốc độ đầu vào của tua-bin .

C. Cảm biến xoay vô lăng .

D. Cảm biến tốc độ.

Hình 3-9. Cảm biến.

CÂU HỎI 12. Hãy chọn thời gian khi ABS thực hiện việc kiểm tra ban đầu. Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Nhấn phanh với khoá điện ở vị trí OFF.

B. Trong 30 giây sau khi dừng động cơ.

C. Trong khi động cơ chạy không tải.

D. Khi xe đang chạy ở tốc độ lớn hơn 6 km/h với công tắc đèn phanh ở vị trí OFF (Ngắt).

CÂU HỎI 13. Các câu trình bày sau đây liên quan đến cấu tạo của phanh. Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Phanh đĩa đẩy má phanh đĩa vào rô to của phanh đĩa để tạo ra lực phanh.

B. Bình thường, phanh đỗ xe hãm cố định cả các bánh trước và sau.

C. Phanh kiểu tang trống đẩy má phanh đĩa vào trống phanh để tạo ra lực phanh.

Hình 3-10. Phanh đĩa.

(a)-Trước khi vận hành; (b)-Trong khi vận hành; (1)-Càng phanh đĩa; (2)-Má phanh đĩa; (3)-Rôto phanh đĩa;

(4)-Dầu; (5)-Piston.

CÂU HỎI 14. Các câu trình bày sau đây liên quan đến chức năng tự cấp năng lượng của phanh kiểu trống. hãy chọn câu trình bày đúng.

Hình 3-11. Phanh tang trống.

(1)-Xilanh bánh xe; (2)-Guốc phanh; (3)-Má phanh trống; (4)-Lò xo phản hồi; (5)-Trống phanh; (6)-Piston; (7)-Cuppen piston.

A. Các guốc phanh của phanh trống miết vào trống quay của phanh và làm tăng

lực ma sát (lực phanh).

C. Đó là hiện tượng các bọt khí phát sinh bên trong các đường ống dẫn dầu phanh.

D. Bộ trợ lực phanh tạo ra sự cường hoá lực bằng độ chân không của động cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. HỆ THỐNG LÁI.

CÂU HỎI 1. Trong hệ thống lái có loại trục vít-thanh răng và loại bi tuần hoàn. Đúng hay Sai ?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-12. Hệ thống lái.

(a)-Loại trục vít-thanh răng; (b)- Loại bi tuần hoàn.

(1)-Thanh dẫn động lái; (2)-Cơ cấu lái; (3)-Vô lăng; (4)-Trục lái.

CÂU HỎI 2. Cơ cấu hấp thụ va đập được nối chắc chắn với túi khí để vận hành. Đúng hay sai? (hình 3-13).

A. Đúng.

Hình 3-13. Cơ cấu hấp thụ va đập.

(1)-Trục trung gian; (2)-Tấm hấp thụ va đập; (3)-Giá đỡ phía dưới; (4)-Giá đỡ dễ vỡ; (5)-Chốt; (6)-Thân xe.

CÂU HỎI 3. Yêu cầu đối với hệ thống lái có trợ lực bao giờ cũng là phải giảm nhẹ lực tác động để điều khiển vô lăng. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-14. Hệ thống lái trợ lực thủy lực.

(1)-Vô lăng; (2)-Bình chứa; (3)-Van điều khiển; (4)-Bơm trợ lực lái; (5)- Piston trợ lực; (6)-Xilanh trợ lực; (7)-Động cơ.

CÂU HỎI 4. Bơm trợ lực lái của trợ lái loại áp suất thuỷ lực được dẫn động trong động cơ tạo áp suất thuỷ lực. Đúng hay Sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Hình 3-15. Bơm trợ lực lái.

CÂU HỎI 5. Hình minh hoạ (3-16) sau đây cho thấy thanh dẫn động lái. Hãy nối chọn những từ tương ứng với 1 đến 5 từ các nhóm từ sau.

1. a) Đòn quay.

2. b) Đầu thanh nối.

3. c) Thanh kéo.

4. d) Đòn cam lái.

5. e) Thanh ngang.

Hình 3-16. Kết cấu thanh dẫn động lái. (a)-Loại trục vít-thanh răng;

CÂU HỎI 6. Các câu trình bày dưới đây liên quan đến mục đích của cơ cấu khoá tay lái. Hãy chọn câu trình bày đúng nhất.

A. Ngăn việc lái vận hành sai.

B. Khởi động động cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Chống trộm.

D. Điều chỉnh vị trí lái.

Hình 3-17. Cơ cấu khóa tay lái.

(1)-Rôto; (2)-Rãnh trục lái chính; (3)-Thanh khóa; (4)-Cần nhả khóa; (5)-Cữ chặn khóa.

CÂU HỎI 7. Các minh hoạ (3-18) sau cho thấy trợ lái thuỷ lực. Nối các cụm từ với nhau. Hãy chọn những từ tương ứng với 1 đến 5.

1. a) Vỏ cơ cấu lái (xi lanh).

2. b) Van điều khiển.

3. c) Bơm trợ lực lái.

4. d) Trục lái. 5. e) Bình chứa.

Hình 3-18. Kết cấu trợ lực thủy lực.

CÂU HỎI 8. Các câu trình bày sau đây liên quan đến cơ cấu lái kiểu trục vít-thanh răng. Hãy chọn câu đúng nhất.

Hình 3-19. Hệ thống lái.

(a)-Loại trục vít-thanh răng; (b)- Loại bi tuần hoàn.

(1)-Thanh dẫn động lái; (2)-Cơ cấu lái; (3)-Vô lăng; (4)-Trục lái. A. Tỷ số truyền cơ cấu lái thường là 1 : 1

B. Cần phải điều chỉnh định kỳ.

C. Kiểu cơ cấu lái này sử dụng nhiều hơn kiểu bi tuần hoàn (kiểu trục vít-thanh

răng được sử dụng trong hầu hết các xe).

D. Cấu tạo phức tạp.

CÂU HỎI 9. Các câu trình bày sau đây liên quan đến Van điều chỉnh lưu lượng của trợ lái thuỷ lực. Hãy chọn câu đúng nhất.

A. Van này sử dụng năng lượng động cơ để tạo áp suất

thuỷ lực.

B. Nó điều chỉnh để chuyển mạch đường dầu vào xi lanh trợ lực.

C. Nó điều chỉnh lượng dầu vào xi lanh trợ lực.

D. Nó điều chỉnh tốc độ không tải của động cơ.

Hình 3-20. Van điều chỉnh lưu lượng. (1)-Bình chứa; (2)-Van điều chỉnh lưu lượng; (3)-Thân bơm; (4)-Thiết bị bù không tải.

CÂU HỎI 10. Các câu trình bày sau đây liên quan đến cơ cấu nghiêng/trượt tay lái. Hãy chọn câu đúng nhất.

Hình 3-21. Cơ cấu nghiêng/trượt tay lái. (1)-Điểm tựa trên; (2)-Điểm tựa dưới.

A. Cơ cấu trượt tay lái điều chỉnh theo hướng lên và xuống.

B. Cơ cấu nghiêng tay lái có kiểu điểm tựa trên và kiểu điểm tựa dưới.

C. Cơ cấu nghiêng và trượt tay lái sử dụng áp suất dầu thủy lực để điều chỉnh vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trí.

D. Cơ cấu nghiêng tay lái sử dụng khóa nêm để khóa ống trục trượt.

3.1.3. DẪN HƯỚNG.

CÂU HỎI 1. Các hình từ 1 đến 4 minh hoạ dưới đây thể hiện các yếu tố góc đặt bánh xe. Hãy chọn trong các cụm từ sau đây các từ tương ứng với các hình từ 1 đến 4.

1. a) Góc chụm.

2. b) Caster và khoảng caster.

3. c) Góc kingpin và khoảng lệch.

4. d) Camber.

Hình 3-22. Góc đặt bánh xe.

CÂU HỎI 2. Các câu sau đây nói đến vai trò của góc đặt bánh xe. Hãy chọn trong các cụm từ sau đây các từ tương ứng với các câu từ 1 đến 4.

Vai trò góc đặt bánh xe Góc đặt bánh xe

CÂU HỎI 3. Các câu từ 1 đến 4 sau đây nói đến những kiểm tra cần phải thực hiện trước khi góc đặt bánh xe. Hãy chon câu sai.

1. Áp suất trong lốp xe 2. Độ rơ của thanh nối do bị mòn

1. Ảnh hưởng đến độ ổn định chạy trên đường thẳng và hồi vị bánh xe sau khi

chạy trên đường vòng

2. Giảm lực lái, giảm lực phản hồi và lực kéo kéo lệch một bên. 3. Góc tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường, vì nó ảnh hưởng đến tính năng

chạy đường vòng. A. Camber B. Caster và khoảng Caster C. Độ chụm D. Kingpin E. Bán kính quay vòng 4. Làm cho góc quay của các bánh xe

bên phải và bên trái khác nhau để tăng tính năng chạy đường vòng.

Hình 3-23. Đo áp suất lốp xe. Hình 3-24. Kiểm tra độ rơ của thanh nối.

Hình 3-25. Kiểm tra khoảng lệch trục.

CÂU HỎI 4. Các câu sau đây nói về những trục trặc do góc đặt bánh xe sai gây ra. Hãy chọn trong nhóm câu sau đây tương ứng với các câu từ 1 đến 4.

Hình 3-26. Lốp bị trượt về một bên. Hình 3-27. Lốp bị mòn mặt phía trong.

Hình 3-28. Ảnh hưởng của chấn động Hình 3-29. Lốp bị mòn mặt phía ngoài. do phanh và từ mặt đường.

3 .Độ rơ của vô lăng

4. Sự chênh lệch giữa khoảng cách trục bên phải và bên trái

1.Lốp xe mòn không đều do trượt về một bên

2.Mặt phía trong của lốp xe bị mòn nhanh

3. Xe dễ bị ảnh hưởng của chấn động do phanh và từ mặt đường.

4.Mặt phía ngoài của lốp xe bị mòn nhanh

a) Camber âm quá lớn. b) Camber dương quá lớn. c) Caster dương quá lớn. d) Khoảng lệch quá nhỏ. e) Độ chụm quá lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU HỎI 5. Từ các yếu tố góc đặt bánh xe sau đây hãy chọn yếu tố nào không liên quan trực tiếp tới tính ổn định đi thẳng của xe.

A. Caster và khoảng caster.

B. Góc trục nghiêng trục lái (góc kingpin).

C. Góc chụm.

D. Bán kính quay vòng.

CÂU HỎI 6. Từ các cụm từ sau đây hãy chọn cụm từ mô tả minh hoạ dưới đây.

A. Camber âm.

B. Camber dương.

C. Caster âm.

D. Caster dương.

Hình 3-30. Góc đặt bánh xe.

CÂU HỎI 7. Các câu trình bày sau đây liên quan đến việc kiểm tra/điều chỉnh góc đặt bánh xe. Hãy chọn câu đúng.

A. kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe phải được thực hiện sau mỗi sáu tháng

bởi vì nó liên quan mật thiết đến tính năng lái.

B. Sau khi điều chỉnh cầu trước, hệ thống treo, vô lăng và /hoặc góc đặt bánh trước, hãy chạy thử xe để kiểm tra kết quả điều chỉnh.

C. Cơ cấu bánh trước có góc camber và caster cần phải được điều chỉnh đồng thời không phụ thuộc vào kiểu xe.

3.2.KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA.

3.2.1. TRIỆU CHỨNG, KHU VỰC NGHI NGỜ VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH. PHANH.

3.2.1.1. HỆ THỐNG PHANH THƯỜNG.

Bảng 3-1. Triệu chứng, khu vực nghi ngờ hệ thống phanh thường.

Triệu chứng Khu Vực Nghi Ngờ

Bàn đạp thấp hoặc bị hẫng

Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh Có khí trong hệ thống phanh Cuppen piston (mòn hoặc bị hỏng) Khe hở guốc phanh sau (cần điều chỉnh) Xilanh phanh chính (hỏng)

Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều chỉnh)

Bó phanh

Hành trình tự do của bàn đạp phanh (không đủ) Hành trình tự do cần phanh tay (cần điều chỉnh) Dây phanh tay (kẹt)

Khe hở guốc phanh sau (cần điều chỉnh)

Má phanh (bị dính dầu, bị nứt, bị méo hoặc bị chai cứng)

Piston phanh trước (kẹt) Piston phanh sau (kẹt) Lò xo hồi (hỏng)

Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều chỉnh) Rò chân không trong hệ thống trợ lực Xilanh phanh chính (hỏng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lệch phanh

Piston phanh trước bị kẹt Piston phanh sau bị kẹt

cứng)

Đĩa phanh (chai cứng)

Đạp chắc bàn đạp phanh nhưng vẫn không đạt hiệu

quả

Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh Có khí trong hệ thống phanh

Má phanh (bị dính dầu, bị nứt, bị méo hoặc bị chai cứng)

Khe hở guốc phanh sau (cần điều chỉnh) Đĩa phanh bị xước

Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều chỉnh) Rò rỉ chân không trong hệ thống trợ lực

Tiếng ồn từ phanh

Má phanh (bị dính dầu, bị nứt, bị méo hoặc bị chai cứng)

Bulông lắp

Đĩa phanh bị xước

Tấm đỡ má phanh (lỏng) Lò xo hồi (hỏng)

Đệm báo mòn hỏng

Lò xo giữ guốc phanh (hỏng)

1, BÀN ĐẠP BỊ THẤP HOẶC BỊ HẪNG.

RÒ RỈ TRONG HỆ THỐNG PHANH. Bước 1: Kiểm tra mức dầu phanh.

Nếu mức dầu phành dưới vạch “min”.

 Hiện đèn báo mức dầu phanh thấp.

Hình 3-31. Đèn báo mức dầu phanh. Hình 3-32. Xilanh chính Bước 2: Các đường ống dầu và rắc co nối.

Nếu hư hỏng.

 Tiến hành thay thế mới.

Hình 3-33. Đường dầu trong hệ thống phanh. Bước 3: Xilanh chính và xilanh con.

Nếu xì dầu phanh.

 Thay thế cuppen hoặc xilanh.

CÓ KHÍ TRONG HỆ THỐNG PHANH.

 XẢ KHÍ KHỎI XI LANH CHÍNH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Dùng dụng cụ chuyên dụng tháo 2 đường ống phanh ra khỏi xi lanh phanh chính.

Bước 2: Đạp từ từ và giữ bàn đạp phanh.

Bước 3: Bịt các lỗ bên ngoài bằng ngón tay của bạn và nhả bàn đạp phanh.

Bước 4: Lặp lại 2 bước trên từ 3 tới 4 lần.

Bước 5: lắp 2 đường ống phanh vào xi lanh phanh chính.

Hình 3-34. Xả khí khỏi xi lanh chính.

 XẢ KHÍ RA KHỎI THÂN VAN CẢM NHẬN TẢI.

Bước 1: Tháo nắp nút xả khí.

Bước 2: Lắp ống nhựa vào nút xả khí.

Bước 3: Đạp bàn đạp phanh vài lần và nới lỏng nút xả khí trong khi nhấn và giữ bàn đạp xuống.

Bước 4: Khi dầu ngừng chảy ra, hãy xiết ngay nút xả khí. Sau đó nhả bàn đạp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng dữ liệu bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, chẩn đoán điều chỉnh hệ thống lái, phanh và dẫn hướng ô tô phục vụ đào tạo (Trang 73)