II) Tự luận (6,5 điểm)
d- Nhóm quyền tham gia là gì?
? Cấm những hành vi nào xâm hại đến quyền của trẻ em?
H/s.
? Là h/s chúng ta cần phải làm để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
H/s.
Tình huống:
Trên một bài báo có một đoạn tin vắn sau “Bà Lâm ở Nam Định vì nghen tuông với ngời vợ trớc của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy hội phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhng bà Lâm vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà Lâm ra kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt hiện tợng này”.
Hỏi:
? Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà Lâm trong tình huống?. Em làm gì nếu đợc chứng kiến sự việc đó?
? Việc làm của Hội phụ nữ địa phơng có gì đáng quý?. Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nớc đối với Công ớc về quyền trẻ em nh thế nào?
Là những quỳên đợc tham gia vào các công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em. Nh đợc trình bày, bày tỏ ý nguyện, nguyện vọng của mình...
Cấm những hành vi xâm hại đến quyền trẻ em nh ngợc đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc.
Công ớc này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em đợc phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu nthơng và thông cảm.
* Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của ngời khác, phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.
- Bà Lâm vi phạm quyền trẻ em. - Giới thiệu Điều 24, 28, 37, Công ớc. - Cần lên án, can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Nhà nớc trừng phạt nghiêm minh những hành vi xâm hại quyền trẻ em.
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :
Cho hs làm bài tập a : Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. 3. Bài tập: Bài a.
- Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làm chop trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
+ Dạy học ở lớp học tình thơng cho trẻ em.
Cho hs làm bài tập e : Gọi hs lên bảng.
Cho hs tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
+ Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn.
+ Tổ chức cho trẻ em tiêm phòng dịch.
+ Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm các ý còn lại.
Bài tập e: 5) Dặn dò:
GV: Hớng dẫn học sinh học tập.
Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung bài.
“Công dân nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam“. Tục ngữ: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn , biết ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. (UNESCO)
Danh ngôn:
“Những gọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của
biển cả. Và trẻ em là niềm tự hào của con ngời.”
Tài liệu tham khảo: (Xem trang 88 sách thiết kế bài giảng GDCD lớp 6)
Tiết 21:
Ngày 23 tháng 01 năm 2011
Bài : 13 (2 tiết)
Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp H/s hiểu:
- Công dân là ngời dân của một nớc và mang quốc tịch của nớc đó. - Công dân VN là ngời dân có quốc tịch VNam.
- Tự hào là công dân nớc CHXHCN V.Nam.
2. Thái độ:
- Tự hào là công dân Việt Nam.
- Mong muốn đợc xây dựng nhà nớc CHXHCN V.Nam giàu mạnh….
3. Kỷ năng:
- Có kỷ năng phân biệt công dân VNam với công dân nớc khác.
- Biết cố gắng học tập rèn luyện nâng cao kiến thức , phẩm chất đạo đức để trở thành công dân nớc CHXHCN VNam, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của ngời dân một nớc..
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai …
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - HP 1992, Luật quốc tịch,
- Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ ẻm.
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:2) Kiểm tra: 2) Kiểm tra:
?. Là h/s chúng ta cần phải làm để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? .