- Tiết kiệm, sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Nguyên nhân của những hạnchế
- Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng cần phải có thời gian để xem xét và hiệu chỉnh. Vì thế, cơ chế quản lý nhập khẩu mới đợc xây dựng ở mức sơ khai, Pháp lệnh tự vệ trong nhập khẩu mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về quyền tự vệ trong nhập khẩu và những tình huống có thể áp dụng quyền tự vệ này, cha có những biện pháp, cơ chế cụ thể để áp dụng. Những rào cản phi thuế quan phù hợp với quy định của WTO nh hạn ngạch thuế quan mới đang đợc áp dụng thử, pháp lệnh chống bán phá giá hay tiêu chuẩn môi trờng đối với hàng nhập khẩu còn đang ở giai đoạn xây dựng…
- Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan xây dựng các biện pháp quản lý nhập khẩu và cơ quan thực thi việc quản lý nhập khẩu nh Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộ Khoa học công nghệ môi trờng và các Bộ, ngành chủ quản các lĩnh vực khác, cha có một cơ chế chuyên trách về quản lý hoạt
- Khả năng cạnh tranh kém của nhiều ngành sản xuất trong nớc đã dẫn tới áp lực phải bảo hộ một cách tràn lan, làm giảm hiệu quả của nhiều biện pháp quản lý nhập khẩu mới đợc xây dựng theo thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp còn nặng tâm lý trông chờ vào các biện pháp quản lý theo kiểu bảo hộ nh cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu theo định lợng…
- Năng lực xây dựng, ban hành và giám sát việc thực thi pháp luật còn yếu kém, cha đáp ứng tốt đợc yêu cầu của tiến trình hội nhập. Nhiều vấn đề phát sinh từ hội nhập kinh tế quốc tế còn quá mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp nh vấn đề thơng hiệu, chống bán phá giá và chống trợ cấp, bán hàng đa cấp…
ChƯơng III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG VÀ VƯỢT RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN MỘT CÁCH Cể HIỆU QUẢ TRONG CHÍNH SÁCH PHI THUẾ QUAN MỘT CÁCH Cể HIỆU QUẢ TRONG CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM