I. Quan điểm về sử dụng và đối phú với rào cản phi thuế quan trong chớnh sỏch thương mại quốc tế
3. Xuất khẩu hàng húa và dịch vụ 39.309 44.871 31.219 58.466 66.740 260.605 II Nhập khẩu
II. Nhập khẩu
1. Hàng húa 33.63
8
38.011 42.925 48.336 54.846 217.8931.1. Mỏy múc thiết bị, phụ tựng 10.64 12.244 14.037 16.208 18.648 71.428 1.1. Mỏy múc thiết bị, phụ tựng 10.64 12.244 14.037 16.208 18.648 71.428
2 1.2. Nguyờn nhiờn và vật liệu 21.28
2
23.944 26.926 30.266 34.004 138.4211.3. Tiờu dựng 1.714 1.823 1.939 2.063 2.194 9.733 1.3. Tiờu dựng 1.714 1.823 1.939 2.063 2.194 9.733
2. Dịch vụ 2.454 2.724 3.024 3.356 3.726 15.284
3. Nhập khẩu hàng húa và dịch vụ 36.092 40.735 45.976 51.892 58.571 233.267III. So XK với NK (chỉ tớnh hàng húa) 116 204 612 1.127 1.771 3.597 III. So XK với NK (chỉ tớnh hàng húa) 116 204 612 1.127 1.771 3.597 IV. So XK với NK (cả hàng húa và DV) 3.217 4.136 5.243 6.573 8.168 27.339
Nguồn: Bộ Thương mại
3. Một số quan điểm về sử dụng và đối phú với rào cản trong thương mạu quốc tế của Việt Nam
3.1. Quan điểm chung về việc sử dụng cỏc rào cản phi thuế quan
(i) Phải sử dụng phự hợp với thực trạng kinh tế xó hội trong nước và hội nhập quốc tế. Việc sử dụng cỏc quy định về hạn chế nhập khẩu phi thuế đều phải xuất phỏt từ thực trạng kinh tế trong nước và mang những mục tiờu nhất định như khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành cú tiềm năng của một số nhúm cú lợi ớch chung...
WTO và một số tổ chức thương mại khỏc, chấp nhận những ngoại lệ cho phộp cỏc nước thành viờn sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi…Ngoài ra, cũng cú một số quy định cho phộp cỏc nước đang và chậm phỏt triển ỏp dụng cỏc biện phỏp khụng phự hợp trong một thời hạn nhất định.
(ii) Chỳng ta chỉ nờn ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan trong một số lĩnh vực cú chọn lọc. Trờn thực tế, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp này khụng những khụng đạt được mục tiờu của chớnh sỏch bảo hộ mà cũn làm cho cỏc doanh nghiệp nội địa cú thúi quen dựa dẫm, giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Phương hướng của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là vẫn tiếp tục phỏt triển cỏc lĩnh vực hướng tới xuất khẩu do đú cần lựa chọn
những lĩnh vực thật sự cú tiềm năng xuất khẩu, trỏnh đầu tư lóng phớ nguồn lực vào cỏc ngành sản xuất thay thế nhập khẩu kộm hiệu quả.
(iii) Cỏc biện phỏp phi thuế quan cần nhất quỏn và rừ ràng. Loại bỏ một số biện phỏp phi thuế quan khụng phự hợp và ỏp dụng một số biện phỏp phi thuế quan mới. Cỏc biện phỏp phi thuế quan mới được ỏp dụng phải là cỏc biện phỏp phự hợp với thụng lệ quốc tế và phải là những biện phỏp tinh vi, hiệu quả hơn để trỏnh xảy ra tranh chấp, xung đột thương mại với cỏc quốc gia khỏc.
3.2. Một số quan điểm về sử dụng và đối phú với cỏc rào cản trong thươmg mại quốc tế của nước ta
Để hoàn thành cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội nước ta trong thời kỳ 2001- 2010 núi riờng, Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa IX đó xỏc định rừ chủ trương chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế. Phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu mà Đảng và Nhà nước ta đó đề ra là: “Khẩn trương mở rộng cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại, xỳc tiến đàm phỏn gia nhập WTO. Triển khai khẩn trương và đồng bộ việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện để giành thế chủ động trong hội nhập, tăng nhanh năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam, giảm dần theo lộ trỡnh việc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu; xõy dựng cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế phự hợp với thụng lệ và cam kết quốc tế. Kiờn quyết khắc phục mọi biểu hiện của lợi ớch cục bộ làm kỡm hóm tiến trỡnh hội nhập. Xõy dựng cơ chế phối hợp và điều phối tập trung thống nhất, cú hiệu quả cỏc hoạt động hội nhập kinh tế ở tầm quốc gia”.
Từ quan điểm của Đảng về vấn đề phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế cú thể thấy cỏc quan điểm cụ thể trong sử dụng và đối phú với cỏc rào cản trong thương mại quốc tế như sau:
Quan điểm 1: Việc sử dụng và đối phú với cỏc rào cản trong thương mại
Mục tiờu của hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng thị trường, tiếp thu cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Chỳng ta cần chủ động hội nhập kinh tế nhưng phải trờn tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc dõn tộc và bảo vệ mụi trường trờn quan điểm độc lập và tự chủ. Để tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trước hết chỳng ta phải hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch và chủ động đối phú với cỏc rào cản trong thương mại quốc tế của cỏc nước để đẩy mạnh xuất khẩu trờn nguyờn tắc: một mặt phải đảm bảo khụng cú sự bảo hộ quỏ mức cần thiết, mặt khỏc phải tạo ra khả năng để tận dụng tối đa cỏc lợi ớch do hội nhập quốc tế mang lại.
Quan điểm 2: Phải phự hợp và tương thớch với thụng lệ quốc tế và cỏc
cam kết quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập.
Hũa nhập với xu thế chung, Việt Nam đó khụng ngừng đẩy mạnh cỏc mối quan hệ song phương và đa phương. Nước ta đó ký Hiệp định thương mại song phương với trờn 80 nước đặc biệt là với Hoa Kỳ. Điều này đó mở ra cho chỳng ta rất nhiều cơ hội, thị trường Hoa Kỳ nhỡn chung là một thị trường đầy tiềm năng đối với hàng húa xuất khẩu, nhất là cỏc mặt hàng thủy sản, dệt may… Trong những năm vừa qua Việt Nam đó gia nhập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) và tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia sỏng lập Diễn đàn Á - Âu (ASEM); là thành viờn của diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương… Cựng với quỏ trỡnh đú, Việt Nam đó tham gia ký kết nhiều cụng ước quốc tế cú liờn quan đến bảo vệ mụi trường và giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc… Để thực thi cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ cỏc cam kết quốc tế thỡ việc xõy dựng và đối phú với cỏc rào cản trong thương mại quốc tế phải phự hợp và tương thớch với thụng lệ quốc tế.
Quan điểm 3: Tạo điều kiện và sức ộp nhằm nõng cao sức cạnh tranh của
Cú thể núi cạnh tranh là yếu tố quyết định thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của quốc gia khi tham gia thị trường. Do đú, Nhà nước phải cú những chớnh sỏch khuyến khớch tạo điều kiện nõng cao khả năng cạnh tranh, hướng doanh nghiệp vào sản xuất những mặt hàng, những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh, tiếp thu cụng nghệ hiện đại, nõng cao năng lực quản lý và tay nghề cụng nhõn. Khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền để qua đú loại bỏ bảo hộ bất hợp lý và khụng phự hợp với quy định của cỏc tổ chức quốc tế.
Quan điểm 4: Chỳ trọng đến lợi ớch người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường
và an sinh xó hội.
Đõy là vấn đề cần thiết đặt ra đối với tất cả cỏc quốc gia khi đưa ra những quy định đối với hàng húa nhập khẩu, nhất là đối với nước ta, vỡ chỳng ta chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, do đú vấn đề bảo vệ con người và bảo vệ mụi trường sinh thỏi càng phải được đặt lờn hàng đầu.
Việc bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng được thể hiện trong luật phỏp, chớnh sỏch nhằm bảo vệ người tiờu dựng, cỏc quy định việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất chế biến… Tuy nhiờn việc ỏp dụng cỏc quy định đú luụn phải phự hợp và khụng vi phạm cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết.
Bảo vệ mụi trường và hợp tỏc quốc tế là xu hướng chung và cũng là một chiến lược của nước ta thời kỳ đến năm 2010. Chiến lược này là: “Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi truờng…”. Với quan điểm đú, để xõy dựng chớnh sỏch và đối phú với cỏc rào cản trong thương mại quốc tế cần hoàn thiện hoặc ban hành mới cỏc chớnh sỏch và biện phỏp sau: quy trỡnh và phương phỏp sản xuất; phớ, thuế và cỏc khoản thu liờn quan đến mụi trường;
hạn ngạch, giấy phộp mụi trường cú thể trao đổi được; cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật; yờu cầu về bao gúi, nhón mỏc sinh thỏi; cỏc yờu cầu về hàm lượng nguyờn liệu được tỏi chế…
Quan điểm 5: Nhanh chúng khắc phục những tồn tại và bất hợp lý trong
chớnh sỏch và cơ chế hiện hành để sẵn sàng và chủ động đối phú với cỏc rào cản mới.
Hiện nay, chỳng ta khụng trỏnh khỏi cũn nhiều bất hợp lý trong chớnh sỏch nhất là cỏc vấn đề bảo hộ một cỏch tràn lan gõy ra rất nhiều hậu quả như giảm sức cạnh tranh, buụn lậu gia tăng… Do đú chỳng ta cần phải xỏc định được cỏc biện phỏp bảo hộ phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả và thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập.