- Quy định về cấp giấy phộp an toàn chất lượng hàng nhập khẩu:
3. Kinh nghiệm của EU
Trong nhiều trường hợp, Hoa Kỳ khụng chấp nhận cỏc tiờu chuẩn và quy định kĩ thuật của EU.
Thờm vào đú, cỏc bang của Hoa Kỳ cũng cú những tiờu chuẩn mụi trường và tiờu chuẩn về an toàn sản phẩm chặt chẽ hơn nhiều so với tiờu chuẩn quốc gia và quốc tế.
EU đợc coi nh một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy, chính sách thơng mại chung của EU cũng giống chính sách thơng mại của một quốc gia.
- Chính sách thơng mại nội khối: Tập chung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan.
- Chính sách ngoại thơng: EU đang thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá, đẩy mạnh tự do hóa thơng mại. Hiện nay, các thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế quan chung đối với các hàng hóa nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu vào khối, mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản là 18%, còn hàng công nghiệp chỉ là 2%.
Kinh nghiệm cho thấy, để đối phú với cỏc rào cản trong thương mại của Hoa Kỳ, EU thường là ỏp dụng cỏc biện phỏp dọa trả đũa hoặc lựa chọn cỏc mặt hàng mà Hoa Kỳ xuất khẩu sang EU để sẵn sàng trả đũa lại. Đồng thời EU cũng đưa ra hàng loạt cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan để thực hiện. Mặt khỏc, EU luụn sẵn sàng đàm phỏn và nếu cần thiết thỡ khởi kiện và tuõn thủ quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp theo cỏc quy định của WTO. Sở dĩ EU cú thể làm được như vậy vỡ EU là một thị trường lớn của Hoa Kỳ và cú sức mạnh về kinh tế cũng như tiềm lực về khoa học cụng nghệ để sẵn sàng trả đũa khi Hoa Kỳ dựng lờn cỏc rào cản thương mại với EU. Tuy cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa EU và Việt Nam song những bài học kinh nghiệm mà chỳng ta cú thể học được là phải chủ động đối phú với cỏc rào cản thương mại quốc tế, tham khảo cỏc quy định của EU về hàng rào kĩ thuật để xõy dựng cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật nhằm bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Sau khi nghiờm cứu kinh nghiệm của một số quốc gia bài học cho thực tiễn Việt Nam cú thể rỳt ra như sau:
Một là, phải cú cỏc quy định rừ ràng và cụ thể trong hệ thống phỏp luật
Hai là, tăng cường tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, đặc biệt là chớnh sỏch và quy định của cỏc nước nhập khẩu để doanh nghiệp chuẩn bị cỏc điều kiện nhằm vượt rào cản.
Ba là, nõng cao năng lực đàm phỏn và giải quyết cỏc tranh chấp thương
mạị phỏt sinh. Mặc dự đó cú cỏc quy định của WTO về cỏc nguyờn tắc và biện phỏp cú thể được ỏp dụng khi ban hành cỏc chớnh sỏch thương mại và cỏc quy định về tiờu chuẩn kĩ thuật cú tớnh chất như rào cản thương mại để thực hiện mà khụng vi phạm quy định về đối xử quốc gia. Tuy nhiờn, trong thực tế quan hệ thương mại song phương vẫn thường phỏt sinh những vấn đề tranh chấp, vỡ vậy kinh nghiệm giải quyết vấn đề này thường là chủ động đàm phỏn để cú được cỏc nhõn nhưọng thương mại tạm thời.
Bốn là, chủ động và sẵn sàng đối phú với cỏc rào cản trong thương mại
quốc tế của cỏc doanh nghiệp dưới sự hậu thuẫn của cơ quan quản lý nhà nước. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cần cú sự hậu thuẫn về mọi mặt cho doanh nghiệp để chủ động và sẵn sàng đốớ phú một cỏch cú hiệu quả với cỏc rào cản thương mại phi lý.
Năm là, phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc hiệp hội, ngành nghề trong mối
liờn kết với nhà nhập khẩu và sự hỗ trợ của người tiờu dựng ở nước nhập khẩu.
Sỏu là, tổ chức tốt cụng tỏc thu thập xử lý thụng tin về thị trường và
Chơng ii
thực trạng rào cản phi thuế quan trong chính sách thơng mại quốc tế của việt nam
I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu và chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam trong những năm gần đây
1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây
a. Kim ngạch xuất nhập khẩu
Trong 5 năm vừa qua, quy mô xuất khẩu liên tục tăng và tốc độ tăng tr- ởng cũng ngày càng tăng. Nếu nh trong 2 năm đầu (2001, 2002) tốc độ tăng trởng không đạt mức kế hoạch đặt ra trong chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu (16%/năm cho thời kì 2001-2005) thì đến năm 2003, năm 2004 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 23,3% và 28,3% và năm 2005 mức tăng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15,4% đạt giá trị 30 tỷ USD.
Bảng 3.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005
Đơn vị : Triệu USD
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thơng mại Trị giá Tốc độ (%) Trị giá Tốc độ (%) Trị giá Tốc độ (%) Trị giá Tỷ lệ XK/NK (%) 2001 31.247 5,9 15.029 5,1 16.218 6,7 -1.189 92,7 2002 36.438 16,6 16.705 11,1 19.733 21,7 -3.207 84,7 2003 44.815 23,3 20.706 21,0 24.945 26,4 -5.075 79,7 2004 57.526 28,3 26.003 28,9 31.523 22,9 -5.520 19,14 2005 66.502 15,4 30.502 17,3 36.000 14,0 -549,8 18,00
Chất lợng tăng trởng xuất khẩu cũng đợc cải thiện, những năm đầu, kim ngạch xuất khẩu tăng, hầu nh hoàn toàn do lợng xuất khẩu tăng còn giá xuất khẩu giảm hoặc tăng không đáng kể. Năm 2001, giá giảm 6,8% (trong đó chè, cà phê giảm 32%, ngũ cốc giảm 9,05%, dầu thô giảm 6%, giày dép giảm 5,3%, than đá giảm 4,93%, hàng may mặc giảm 1,21%, thủy sản giảm 0,19%).Năm 2002, giá xuất khẩu chỉ tăng 0,65% (riêng hàng may mặc giảm 2,96%, than đá giảm 2,58%, cao su giảm 2,23%, thủy sản giảm 1%, nông sản giảm 10%). Đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu tăng vừa do lợng vừa do giá. Về lợng, dầu thô tăng 1,7%, gạo tăng 17,9%, hạt điều tăng 34,3%, than đá tăng 16,5%... Về giá, dầu thô tăng 13,65, cà phê tăng 50,65, cao su tăng 46,5%, lạc tăng 19,4%. Tính chung lại, năm 2003, lợng tăng 18% (tơng đơng khoảng 2,5 tỷ USD), giá tăng 4% (tơng đơng 700 triệu USD).
Xu hớng này tiếp tục đợc duy trì trong năm 2004. Lợng xuất khẩu tăng mạnh ở nhiều măt hàng nh: dầu thô, than đá, hạt tiêu, nhân điều, cà phê, chè, may mặc, giày dép Nguyên nhân chính do cả trình độ lẫn quy mô tăng…
mạnh cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới. Giá hàng hóa xuất khẩu bình quân tăng 8%, tơng đơng với 1.916 triệu USD đóng góp vào tổng kim ngạch xuât khẩu. Lợng xuất khẩu tăng 19,3%, tơng dơng với 3.911 triệu USD, làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu tăng so với năm 2003 là trên 6 tỷUSD. Điều này chứng tỏ hàng xuất khẩu của Viêt Nam ngày càng khẳng định đợc vị thế trên thị trờng khu vực và thế giới.
Tuy quy mô xuất khẩu của nớc ta đã có sự cải tiến đáng kể nhng vẫn còn quá nhỏ so với các nớc trong khu vực. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2004 đạt 320 USD, vợt xa các năm trớc (2003 đạt 246,4 USD; 2002 đạt 209,5 USD, 2001 đạt 191 USD, 2000 đạt 186,6 USD). Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 của Trung Quốc là 358,8 USD, Thái Lan 11.138 USD, Singapore 34.468,8 USD, Malayia 4.211,8 USD. Bên cạnh đó, vai trò động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển của xuất khẩu
trong 3 năm qua đã giảm so với thập kỉ trớc. Tỷ số giữa tốc độ tăng trởng xuất khẩu so với tốc độ tăng trởng kinh tế đã giảm từ 3,3 lần (giai đoạn 1991- 1995) xuống 2,6 lần trong 3 năm 2001-2003. Nếu kể cả năm 2004 (dự kiến tốc độ tăng trởng kinh tế 8%) thì hệ số này giai đoạn 2001-2004 cũng chỉ đạt 2 lần.
Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu có xu hớng gia tăng và vợt kế hoạch đặt ra (15%/năm giai đoạn 2001-2005). Tuy mức tăng vợt kế hoạch nhập khẩu là không lớn nhng vấn đề là ở chỗ nó tăng trong bối cảnh xuất khẩu tăng quá chậm. Nên tỷ trọng nhập siêu đã gia tăng mạnh trở lại và vợt xa mức dự kiến (theo chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu, mục tiêu của chúng ta là gĩ nhập siêu ở mức 1 tỷ USD). Năm 2003, nhập siêu của chúng ta đã ở mức cao kỉ lục là 5 tỷ USD, chiếm khỏang 25,5% kim ngạch xuất khẩu, một tỷ lệ vợt xa khỏi ngỡng an toàn (20%). Năm 2004, nhập siêu đã không dừng lại ở con số 5 tỷ USD mà đã đến 5,498 tỷ USD, nhng lại vẫn nằm trong hệ số an toàn (dới 20%). Tuy nhiên, làm thế nào để hạn chế nhập siêu vẫn sẽ là một bài toán khó đặt ra cho công tác điều hành xuất nhập khẩu hiện nay.
b. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng thô và sơ chế. Tỷ trọng sản phẩm đã qua chế biến tăng từ 28% năm 1996 lên 44,2% năm 2000, 47,8% năm 2002 và 51% năm 2003. Xét theo 5 nhóm hàng hóa mà Bộ thơng mại công bố tháng 12/2003 (bảng 4.6), thì trong vòng 4 năm qua, nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ chiếm trên 1/3 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (39,9%) và luôn có tốc độ tăng đáng kể. Hai nhóm khác là nông lâm thủy sản và nhiên liệu - khoáng sản đều có tốc độ giảm.
Tuy không thể phủ nhận những chuyển biến tích cực trong cơ cấu xuất khẩu nhng những chuyển biến đó cha đáp ứng đợc yêu cầu của chiến lợc. Tr- ớc tiên, trong khi các nhà hoạch định chiến lợc dự kiến kim ngạch xuất khẩu
hàng khoáng sản sẽ giảm mạnh từ 24,9%/năm xuống chỉ còn 9,3% vào năm 2005 thì cho đến nay, nhóm hàng khoáng sản vẫn đứng ở mức 20,7%. Hai mặt hàng chủ lực trong nhóm này là dầu thô và than đá vẫn tăng cả về lợng và giá xuất khẩu (năm 2004, dầu thô đạt 5.666 triệu USD, than đá đạt 319 triệu USD). Riêng nhóm hàng nông - lâm - thủy sản dự kiến giảm từ 23,9% xuống 21,6% thì nay xuống mức 20,75%. Nhóm hàng chế biến cao với sản phẩm chính là điện tử và linh kiện máy tính kim ngạch dự kiến tổng chiến lợc năm 2005 là 2 tỷ USD thì năm 2003 mới chỉ đạt 672 triệu USD, mặc dù năm 2004 đã có bớc đột phá, đạt 1.077 triệu USD. Do vậy kế hoạch 2005 phải hạ xuống còn 1.400 triệu USD. Phần lớn việc tăng trởng xuất khẩu vẫn tập trung vào các mặt hàng gia công và lắp ráp, trong đó tiêu biểu là dệt may tăng từ 1.975 triệu USD năm 2001 lên 4.319 triệu USD cùng kỳ. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu lớn nhng tỷ trọng gia công trong ngành dệt may và giày dép cũng rất lớn nên thực thu ngoại tệ thấp (hàng dệt may 90 - 95%, giày dép 60% nguyên liệu phải nhập khẩu).
Bảng 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Đơn vị: %
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nông lâm thủy sản 23,9 24,3 23,9 22,7 20,7 19,3
Nhiên liệu khóang sản 24,9 21,6 20,5 19,9 23,0 19,2
Công nghiệp và TCMN 30,3 33,9 38,0 40,5 39,9 42,4
Hàng hóa khác 21,0 25,1 17,7 17,6 16,6 19,3
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam
Xét theo góc độ mặt hàng, nếu nh vào năm 2000 chúng ta mới chỉ có bốn mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (giày dép, dệt may, thủy sản và dầu thô trong đó chỉ duy nhất có dầu thô vợt qua ngỡng 3 tỷ USD. Đến năm 2004, cả bốn mặt hàng này đều đã vợt ngỡng 2 tỷ USD, mặt hàng dầu thô, dệt may vợt ngỡng 4 đến 5 tỷ USD. Bốn mặt hàng này chiếm tới 60% kim ngạch xuất khẩu năm 2004. Còn nếu tính tổng kim ngạch xuất khẩu 17 mặt hàng
xuất khẩu chủ lực năm 2003 (có kim ngạch trên 100 triệu USD) thì tỷ lệ này là 82,4%. Điều này chứng tỏ rằng, chúng ta cha làm tốt việc đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu.
Đối với cơ cấu mặt hàng nhập khẩu, nhờ xuất khẩu tăng mà nhập khẩu nhiều mặt hàng t liệu sản xuất tăng cao, nhất là những mặt hàng phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Tỷ trọng nhập khẩu t liệu sản xuất đã tăng từ 91,2% năm 2001 lên 94,8% năm 2003, tỷ trọng hàng tiêu dùng tơng ứng giảm từ 7,9% năm 2001 xuống 5,2% năm 2003. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu này là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng ở mức 4% trong chiến lợc của chúng ta. Tuy nhiên, nếu nhìn vào tỷ trọng nguyên nhiên vật liệu vẫn chiếm tới xấp xỉ 60% kim ngạch nhập khẩu và hầu nh cha có sự chuyển biến rõ nét nào trong những năm qua. Việc này thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế nớc ta vào nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm của nớc ngoài, mang dáng dấp của nền kinh tế chuyên gia công những sản phẩm phức tạp nh ô tô, xe máy, đến những sản phẩm đơn giản nh giày dép, dệt may. Việc này có thể dẫn đến: (1) hạn chế nguồn ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị nhằm hiện đại hóa máy móc hay mở rộng năng lực sản xuất. Thể hiện tình trạng nền kinh tế chúng ta vẫn còn sử dụng máy móc thiết bị rất lạc hậu, khoảng 2-3 thế hệ nhng tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị mới ở mức 35%; (2) Sự gia tăng rất nhanh của kim ngạch xuất khẩu, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng GDP, trong khi nền kinh tế vẫn thiếu các khâu công ngiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến trung gian. Xuất khẩu tăng nhanh nhng vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, hiệu quả xuất khẩu thấp do giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu nhỏ.
c. Cơ cấu thị trờng xuất, nhập khẩu
Thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam liên tục đợc mở rộng. Với ph- ơng châm đa phơng hóa, Việt nam đã có quan hệ buôn bán với 221 nớc và
vùng lãnh thổ ở đủ 5 châu lục, trong đó xuất khẩu tới 219 nớc, nhập khẩu từ 151 nớc; xuất siêu sang 151 nớc và nhập siêu từ 70 nớc. Tuy nhiên, cơ cấu thị trờng của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập. Trong đó, trớc hêt là sự tập trung quá mức vào một số thị trờng. Hiện nay chỉ riêng 10 thị trờng xuất khẩu lớn nhất đã chiếm gần 805,20 thị trờng hàng đầu chiếm 90%, 40 thị trờng lớn nhất chiếm 97% tổng kim ngạch xuất khẩu. Một loạt thị trờng chúng ta xuất khẩu đợc một lợng hàng hóa chỉ hoàn toàn mang tính tợng trng.
Xét theo châu lục thì châu á - một thị trờng gần với nhiều điểm tơng đồng, năm 2003 chiếm 48,3% và năm 2004 tỷ trọng có giảm nhng vẫn ở mức lớn nhất 47,7%.
Hoa Kỳ từ chỗ đứng thứ t, đến năm 2001 đã vợt qua châu Đại Dơng lên đứng thứ 3 và từ năm 2003 đã vợt qua Châu Âu lên đứng thứ hai với tỷ trọng 22,3%. Năm 2004 châu Âu vẫn là thị trờng lớn, hiện đứng thứ 3 với 21,9%. Châu Đại Dơng đứng thứ 4 với 6,5% và châu Phi là thị trờng tiềm năng với các mặt hàng không đòi hỏi cao về chất lợng và là thế mạnh của ta.
Tuy nhiên, những gì diễn ra trong cơ cấu thị trờng đã khác rất xa so với mục tiêu chiến lợc của nớc ta. Điển hình nhất là thị trờng Hoa Kỳ. Vào thời điểm xây dựng chiến lợc, các nhà hoạch định chiến lợc cho rằng: Đây là thị trờng nhập khẩu lớn hàng đầu thế giới với nhu cầu đa dạng, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ đợc phê chuẩn đã tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng hóa của ta vào thị trờng này. Do đó, chúng ta đã coi đây là “khâu đột phá” về thị trờng xuất khẩu với mục tiêu là 15-20% vào năm 2010 so với 5-6% năm 2001. Trên thực tế, với tỉ trọng 23,1% năm 2004, các doanh nghiệp nớc ta đã