Khách thể

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 26)

 Khách thể của VPHC là những quan hệ xã hội được pháp luật hành chính bảo vệ. Nói cách được pháp luật hành chính bảo vệ. Nói cách khác vi phạm pháp luật hành chính là vi phạm đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ

III. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính hành chính

3.2. Xử lý vi phạm hành chính

3.2.1. Định nghĩa

Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác (Điều 1 Luật VPHC 2012).

3.2. Xử lý vi phạm hành chính

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính (Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012).

Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc (Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012).

3.2.2. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính

Các hình thức xử phạt chính

 Cảnh cáo

 Phạt tiền.

Các hình thức xử phạt bổ sung

 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

 Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính

 Trục xuất (chỉ áp dụng với người nước ngoài-có thể là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung)

 Giáo dục tại xã, phường, thị trấn phường, thị trấn

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)