Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 51)

việc theo hợp đồng lao động;

- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thời hạn nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ 45 ngày HĐ xác định thời hạn 30 ngày HĐMV, CV dưới 12 th

3 ngày làm việc

Mọi loại - NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị “rất nhiều ngày”

2. Bảo hiểm xã hội

2.1. Khái niệm

a/ Định nghĩa

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

b/ Chức năng của bảo hiểm xã hội

- Chức năng bảo đảm thay thế hoặc bù đắp sự thiếu hụt thu nhập của người lao động và gia đình họ.

- Chức năng phân phối lại thu nhập.

- Góp phần tạo ra sự sản sẻ, tương trợ giữa các nhóm lao động.

2. Bảo hiểm xã hội

2.1. Khái niệm (tiếp)

c/ Phân loại bảo hiểm xã hội

* Phân loại theo hình thức của bảo hiểm xã hội:

- BHXH bắt buộc - BHXH tự nguyện

* Phân loại theo các trường hợp rủi ro được BHXH: BHXH trong trường hợp ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tuổi già; chết; mất việc làm; bảo hiểm y tế.

* Phân loại theo thời gian hưởng trợ cấp:

- BHXH ngắn hạn

2. Bảo hiểm xã hội

2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội là tập hợp những đóng góp bằng tiền mặt của người tham gia bảo hiểm xã hội, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho người được bảo hiểm xã hội và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.

Quỹ BHXH được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau: QBH = ĐLĐ + ĐSDLĐ + TNN + TSL + TK

Trong đó: + ĐLĐ: Đóng góp của người lao động

+ ĐSDLĐ: Đóng góp của người sử dụng lao động + TNN: Hỗ trợ của Nhà nước

+ TSL: Thu từ hoạt động kinh doanh của quỹ BHXH + TK: Nguồn thu hợp pháp khác.

2. Bảo hiểm xã hội

d. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội

- Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có sự chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động.

- NLĐ vừa có thời gian đóng BH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 51)