0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Mặt khách quan của tội tha mô tài sản (tiếp)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 101 -101 )

- Trách nhiệm quản lý tài sản của các chủ thể có được là do chức năng công tác được cơ quan giao

Mặt khách quan của tội tha mô tài sản (tiếp)

- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý cấu thành tội tham ô khi có một

mình có trách nhiệm quản lý cấu thành tội tham ô khi có một

trong các dấu hiệu sau:

+ Giá trị tài sản chiếm đoạt từ 2 triệu đồng trở lên; + Gây hậu quả nghiêm trọng;

+ Gây hậu quả nghiêm trọng;

+ Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

+ Đã bị kết án về một trong các tội được quy định từ điều 278 đến điều 284 (BLHS) chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

đến điều 284 (BLHS) chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

1. Tội tham ô tài sản

1.2. Cấu thành tội tham ô tài sản

* Mặt khách quan của tội tham ô tài sản (tiếp)

Có ba trường hợp tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới 2 triệu đồng vẫn cấu thành tội tham ô đó là:

triệu đồng vẫn cấu thành tội tham ô đó là:

+ Gây hậu quả nghiêm trọng

+ Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm + Người phạm một trong các tội đã phạm tội được

+ Người phạm một trong các tội đã phạm tội được

quy định từ Điều 278 đến Điều 284 đã bị tòa án kết án

nhưng chưa được xóa án tích.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

1. Tội tham ô tài sản

1.2. Cấu thành tội tham ô tài sản * Mặt chủ quan của tội phạm

* Mặt chủ quan của tội phạm

- Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. - Mục đích phạm tội là nhằm tư lợi.

- Mục đích phạm tội là nhằm tư lợi.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 101 -101 )

×