Hoạt động đúng đắn của CQNN, TC Uy tín của CQNN, TC.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 106)

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

2. Tội nhận hối lộ

2.2. Cấu thành tội nhận hối lộ

* Mặt khách quan của tội nhận hối lộ

- Hành vi khách quan cấu thành tội nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận dụng chức vụ quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào theo quy định tại Điều 279 BLHS..

- Thủ đoạn nhận hối lộ cũng đã dạng: Người phạm tội nhận trực tiếp hoặc thông qua một hoặc nhiều trung gian khác. trực tiếp hoặc thông qua một hoặc nhiều trung gian khác.

- Người có chức cụ quyền hạn sau khi nhận hối lộ thường làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

2. Tội nhận hối lộ

2.2. Cấu thành tội nhận hối lộ

* Mặt khách quan của tội nhận hối lộ (tiếp)

- Trường hợp người có chức cụ quyền hạn chủ động đòi hối lộ, tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm lộ, tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội tỏ rõ thái độ đòi hỏi để làm hoặc không làm một việc mà người đưa hối lộ đã chấp nhận đòi hỏi đó.

- Trường hợp người có chức vụ quyền hạn chỉ nhận những lợi ích tinh thần mà không nhận lợi ích vật chất để làm hoặc lợi ích tinh thần mà không nhận lợi ích vật chất để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì không cấu thành tội nhận hối lộ.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

2. Tội nhận hối lộ

2.2. Cấu thành tội nhận hối lộ

* Mặt chủ quan của tội nhận hối lộ

- Động cơ của người phạm tội là động cơ tư lợi. Người phạm tội mong muốn lợi ích vật chất cho mình hoặc cho phạm tội mong muốn lợi ích vật chất cho mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm.

- Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Họ ý thức được việc mình làm là trái PL nhưng vì động cơ tư lợi nên được việc mình làm là trái PL nhưng vì động cơ tư lợi nên vẫn làm và qua đó gây thiệt hại cho XH.

B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG3. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

3.1. Định nghĩa

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hành chính Việt Nam (Trang 106)