Khả năng hấpphụ của chất hấpphụ xúc tác với một số chất vô cơ và hữu cơ

Một phần của tài liệu Biến tính than hoạt tính bằng phương pháp phủ các oxit kim loại (Trang 92)

hữu cơ

Than hoạt tính sau khi phủ các oxit kim loại chuyển tiếp được gọi là chất hấp phụ - xúc tác. Chất hấp phụ - xúc tác có khả năng hấp phụ tốt với các chất hữu cơ và vô cơ (metylen xanh, phenol, dung dịch NiCl2.6H2O, dung dịch CoCl2.6H2O), điều kiên hấp phụ tối ưu cho mỗi chất là:

* Đối với dung dịch metylen xanh:

- Thời gian hấp phụ đạt cân bằng trong 4 ngày - Dung lượng hấp phụ tối đa là amax=81,3 mg/g - Độ pH tối ưu của dung dịch pH = 8 ÷ 9

- Tỷ lệ rắn-lỏng tối ưu 0,1gam chất hấp phụ - xúc tác/50ml dung dịch Metyl xanh 500mg/l

* Đối với dung dịch phenol:

- Thời gian hấp phụ đạt cân bằng trong một ngày - Dung lượng hấp phụ tối đa là amax= 51,02 mg/g - Độ pH tối ưu của dung dịch pH = 5 ÷ 6

- Tỷ lệ rắn-lỏng tối ưu 0,2gam chất hấp phụ - xúc tác/50ml dung dịch phenol 100mg/l

* Đối với dung dịch NiCl2.6H2O:

- Thời gian hấp phụ đạt cân bằng trong 2 ngày. - Độ pH tối ưu của dung dịch pH = 6.

- Tỷ lệ rắn-lỏng tối ưu 0,5gam chất hấp phụ - xúc tác/50ml dung dịch NiCl2.6H2O 100mg/l.

- Hằng số đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich có quan hệ đến dung lượng hấp phụ k = 0,5723

- Hằng số đẳng nhiệt Freundlich có quan hệ đến cường độ hấp phụ n=225,54

* Đối với dung dịch CoCl2.6H2O:

- Thời gian hấp phụ đạt cân bằng trong 6 ngày. - Độ pH tối ưu của dung dịch pH = 6.

- Tỷ lệ rắn-lỏng tối ưu 0,5gam chất hấp phụ - xúc tác/50ml dung dịch CoCl2.6H2O 100mg/l.

- Hằng số đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich có quan hệ đến dung lượng hấp phụ k = 0,4977

- Hằng số đẳng nhiệt Freundlich có quan hệ đến cường độ hấp phụ n=197,96

Kiến nghị 4.2.

Cần tiếp tục nghiên cứu việc tẩm các oxit kim loại chuyển tiếp khác để so sánh khả năng hấp phụ của các chất hấp phụ - xúc tác.

Nghiên cứu khảo sát khả năng hấp phụ của chất hấp phụ - xúc tác điều chế với các cấu tử khác gây ô nhiễm môi trường và có tính độc hại cao như xylen, chì….

Cải thiện hệ thống nung để nung than hoạt tính sau khi tẩm tại nhiệt độ cao, thời gian lâu mà vẫn hoạt động tốt không bị đứt dây điện trở, chập mạch điện….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Huy Bá (2002). Độc học môi trường, NXB ĐHQG TP.HCM.

[2] Nguyễn Đình Huề (2004). Giáo trình hóa lý – Tập 2, Nhà xuất bản Giáo Dục. [3] Lê Thị Bạch, Lê Thanh Phước (2011). Khảo sát khả năng hấp phụ ion Cu2+ và

Pb2+ của than bùn U Minh, Tạp chí Khoa học 2011 – Trường Đại Học Cần Thơ, 48-55.

[4] Trịnh Văn Dũng. Công nghệ sản xuất than hoạt tính từ trấu, Hội Nghị Khoa Học & Công Nghệ lần 9 – Khoa CN & Hóa học Dầu khí Trường Đại Học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM).

[5] Trịnh Xuân Đại (2010), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu xử lý

kim loại trong nước và amoni, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại Học

Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Hoàng Hào, Trương Văn Nam (2011). Nghiên cứu hấp phụ động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

m-Xylen trên than hoạt tính, Tạp chí Hóa học, 49(5AB), 55-61.

[7] Lê Văn Khu (2011). Nghiên cứu cấu trúc mao quản và hoạt tính xúc tác cho

phản ứng phân hủy H2O2 của than hoạt tính trà bắc chứa một số oxit kim loại

chuyển tiếp, Tạp chí Hóa học, 49(5AB),342-349.

[8] Lê Văn Khu (2011). Nghiên cứu sự hấp phụ phenol trong nước bằng than

hoạt tính trà bắc, Tạp chí Hóa Học, 46(5AB),86-94.

[9] Lê Tiết Ngọc (2005). Than hoạt tính và bột trơ lọc, Báo cáo, Trường Đại Học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM).

[10] Nguyễn Thị Diễm My (2012). Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ sắn,

Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội. [11] Trịnh Thu Quyên (2010). Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion Ni2+, Cu2+

của một số lá cây và thử nghiệm xử lý môi trường, Trường Đại Học Sư Phạm

Thái Nguyên (Đại Học Thái Nguyên), Thái Nguyên.

[12] Bảng dữ liệu an toàn CoCl2.6H2O (2012), Khoa Xét nghiệm Labo Hóa độc chất môi trường-Viện vệ sinh y tế công cộng TP.HCM.

[13] Sổ tay pha chế hóa chất, http://kiemtailieu.com/khoa-hoc-tu-nhien/tai-lieu/so- tay-pha-che-hoa-chat/1.html.

[14] Tổng quan về than hoạt tính, nguyên liệu và phương pháp điều chế, ứng dụng than hoạt tính trong xử lý cồn, http://123doc.vn/document/1453647-tong- quan-ve-than-hoat-tinh-nguyen-lieu-va-phuong-phap-dieu-che-ung-dung-than- hoat-tinh-trong-xu-ly-con.htm.

[15] Hiện trạng môi trường Việt Nam và những báo động.

http://www.nguoiduatin.vn/hien-trang-moi-truong-viet-nam-va-nhung-loi-bao- dong-a87789.html.

[16] Phương pháp hấp thu phân tử uv – vis, http://tai-lieu.com/tai-lieu/phuong- phap-hap-thu-phan-tu-uv-vis-1095/

[17] Phân tích trắc quang, http://www.slideshare.net/vtanguyet88/phan-tich-quang- pho-trac-quang

[18] Gh. Ghanizadeh (2010). Application of iron impregnated activated carbon for

removal of arsenic from water, Journal of Environmental Health

PHỤ LỤC

Hình 1. Số liệu thực tế xây dựng đường chuẩn metylen xanh

Hình 2. Số liệu thực tế xây dựng đường chuẩn của phenol

Hình 3. Số liệu thực tế xây dựng đường chuẩn Ni2+

Hình 4. Số liệu thực tế xây dựng đường chuẩn dung dịch CoCl2.6H2O

Hình 6. Số liệu thực tế xây dựng đường chuẩn CuCl2.6H2O

Một phần của tài liệu Biến tính than hoạt tính bằng phương pháp phủ các oxit kim loại (Trang 92)