Tăng cường liên kết, hợp tác trong đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức Quận Hà Đông (Trang 89)

công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đây là vấn đề tài chính công trong công tác ĐTBD CB,CC. Mặc dù có nhiều đổi mới, nhưng vẫn là một trong nhiều vấn đề cần tháo gỡ kịp thời và phục có hiệu quả hoạt động ĐTBD CB,CC.

- Đầu tư trực tiếp từ ngân sách để củng cố cơ sở vật chất, hiện đại hoá trang thiết bị dạy và học cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc Quận quản lý;

- Thu hút và đa dạng hoá nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng;

- Đổi mới cơ chế phân bổ và quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng phù hợp với tình hình phát triển của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đảm bảo sự chủ động của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức.

3.2.5. Tăng cường liên kết, hợp tác trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức công chức

Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, việc hợp tác quốc tế trên lĩnh vực đào tạo cán bộ, công chức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và thúc đẩy tích cực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Việc liên kết trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần thực hiện theo 2 hướng:

Thứ nhất, tăng cường liên kết và tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nước.

Cần tăng cường liên kết và tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nước bằng cách thống nhất cơ chế phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh để tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức lý luận chính trị, quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn và đào tạo theo tiêu chuẩn các chức danh lãnh đạo các cấp; liên kết với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng khác để cử cán bộ, công chức đi học các khoá đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức lý luận chính trị, quản lý nhà nước và những kiến thức bổ trợ theo tiêu chuẩn.

Thứ hai, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo yêu cầu về chiều rộng và chiều sâu trên cơ sở xác định rõ thế mạnh của mỗi nước trong từng lĩnh vực; qua đó xây dựng những kế hoạch hợp tác mang tính chiến lược trung và dài hạn. Tăng cường và đa dạng hoá, đa phương hoá hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đặc biệt trong việc nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình và tổ chức các khoá đào tạo, khảo sát kinh nghiệm ở ngoài nước giúp cho Quận có thể lựa chọn một số cán bộ có kinh nghiệm thực tiễn để cử đi học nâng cao ở nước ngoài và phát triển là rất cần thiết.

KẾT LUẬN

1. Cán bộ là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ. Công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức danh, chức vụ (có thời hạn). Họ có vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Các chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước phát huy hiệu lực cao hay thấp trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, có đi vào thực tế cuộc sống hay không phần lớn phụ thuộc vào chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức.

2. Đào tạo, bồi dưỡng có tầm quan trọng đến nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức. Bởi vì, muốn có đội ngũ cán bộ công chức đủ phẩm chất và năng lực, đủ tiêu chuẩn đức - tải phải tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng một cách nghiêm túc, hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp đổi mới và những yêu cầu của giai đoạn hiện nay.

3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực trong tình hình hiện nay, phải tuân thủ và hướng tới các mục tiêu chung, đồng thời xác định các mục tiêu đào tạo cụ thể. Đó là quá trình đào tạo bồi dưỡng các mục tiêu nâng cao năng lực lý luận và bản lĩnh chính trị, kiến thức quản lý nhà nước; mục tiêu cải cách hành chính; mục tiêu hội nhập kinh tế thế giới và phát triển nguồn nhân lực... phục vụ công cuộc đổi mới đất nước.

4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng ở quận Hà Đông hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong giai đoạn cách mạng mới. Qua đánh giá chất lượng công tác này cho thấy, ngoài những mặt cơ bản đạt được còn tồn tại khuyết điểm, vướng mắc trong kế hoạch, thực hiện kế hoạch đào tạo, nội dung, chương trình, chất lượng đội ngũ giảng viên,

cơ sở vật chất và nhu cầu lợi ích của cán bộ, công chức... Vì vậy, cùng với việc xây dựng đội ngũ CBCC vững mạnh thì phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng là một yêu cầu khách quan, thường xuyên và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

5. Để nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của cơ quan trong giai đoạn hiện nay, phải tiến hành đồng bộ những giải pháp bao gồm: Thống nhất và nâng cao nhận thức về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tăng cường công tác quy hoạch, bố trí, sử dụng CBCC, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đúng hướng. Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Bên cạnh đó, phải đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy và học phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của KHCN của cơ chế thị trường, sự hoà nhập kinh tế thế giới. Phải cải tiến chính sách đãi ngộ người dạy và người học một cách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy cán bộ hăng hái học tập, không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực quản lý, điều hành, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và hiệu quả công tác.

Đặc biệt, có quy định chính sách đối với người có tài năng: Phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng.

Các giải pháp này chỉ mang tính định hướng và phải được thực hiện đồng bộ trên cơ sở phát triển KTXH và sự quan tâm đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực của quận trong sự nghiệp tiếp tục đổi mới đất nư ớc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tổ chức Trung ương, Phân viện Hà Nội (1998), Lý luận và nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ, Tập 1,2,3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành TW (1999), Quy định số 54/QĐ-TW ngày 12/5/1999 về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng.

3. Ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội (2005), Nghị quyết số 20/NQ-TU ngày 8 tháng 5 năm 2005 về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005-2010.

4. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2011), Hướng dẫn số 10/BTCCBCP-CĐT ngày 8/5/2001 về tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức và cán bộ chính quyền cơ sở.

5. Bộ Tài chính (2001), Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước.

6. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2003), Quyết định số 28/2003/QĐ-BNV ngày 11/6/2003 về việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn giảng viên quản lý nhà nước giai đoạn 2003 - 2005.

7. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 51/2004/QĐ-BNV ngày 22/7/2004 về việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị giai đoạn 2005 - 2010.

8. Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH TW, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 19. Điều lệ Công đoàn Việt Nam (1989), Hà Nội.

20. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Tô Tử Hạ (chủ biên) (2000), Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức Nhà nước, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Hà Nội.

22. Hoàng Ngọc Hoà (2000), "Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, huấn luyện cán bộ", Tạp chí Thông tin lý luận, số (8), tr.25.

23. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập bài giảng các môn học chương trình đào tạo cao học chuyên ngành kinh tế chính trị .

24. Luật giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành. 25. Luật cán bộ, công chức năm 2008

26. Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003

27. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán

bộ, công chức nhà nước hiện nay, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 34. Những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước

(1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học về con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Thành uỷ Hà Nội (1994), Nghị quyết 01/NQ-TU năm 1994 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

37. Thành uỷ Hà Nội (2005), Chỉ thị số 35/CT-TU, ngày 04/8/2005 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Thủ đô.

38. Thành uỷ Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 01/TU về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

39. Hồ Văn Thông (chủ biên) (2000), Kinh nghiệm khai thác các nguồn lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Thủ tướng Chính phủ (1994), Chỉ thị số 422/TTg ngày 15/8/1994 về việc

tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ quản lý và công chức nhà nước.

41. Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước.

42. Thủ tướng chính phủ (1997), Chỉ thị số 206/TTg ngày 5/4/1997 về việc cử Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Thứ trưởng các Bộ và các cấp tương đương tham gia các khoá bồi

dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước tại Học viện Hành chính Quốc gia.

43. Thủ tướng Chính phủ (1997), Thông tư liên tịch Số 79/TTLT ngày 19/9/1997 Hướng dẫn thực hiện Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước.

44. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 về việc phê duyệt Kế hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005.

45. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 - 2010.

46. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 về ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 47. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày

7/01/2004 phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010.

48. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 về việc ban hành Quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

49. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010. 50. UBND Thành phố Hà Nội (2002), Quyết định số 167/2002/QĐ- UB

ngày 5/12/2002 của về ưu đãi khuyến khích các nhà khoa học, chuyên gia giỏi.

51. UBND Thành phố Hà Nội (2002), Quyết định số 168/2002/ QĐ-UB ngày 5/12/2002 về đào tạo, bồi dưỡng tài năng trẻ.

52. UBND quận Hà Đông (2012), Báo cáo chất lượng công chức, viên chức năm 2011.

53. UBND quận Hà Đông (2012), Báo cáo kết quả ĐTBD CB, CC giai đoạn 2006 – 2011.

54. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thủ đô số 29/2000/PL- UBTVQH10 ngày 28/12/2000.

55. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 11/2003/PL- UBTVQH 11 ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh cán bộ, công chứ.

56. Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Giáo trình xây dựng Đảng, Nxb Thông tin - Văn hoá, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức Quận Hà Đông (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)