Tỷsố này cho thấy doanhnghiệp có tổngtàisản gấp 1,99 lần so với vốn cổ phần vào đầu năm và gấp 1,74 lần vào cuối năm 2012 Qua chỉ số
EBIT Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi chung =
ROE2012=100.153.290.243 551.756.160.620=18,2
ROE2011=82.798.511.350 477.866.022.136=17,3
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy 1 đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty tạo 18,2 đồng lợi nhuận. Chỉ số này tăng lên 0,9 đồng so với năm 2011 là 17,3 đồng, đây là dấu hiệu lạc quan vì tốc độ tăng của lợi nhuận là 20,6% lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 15,46%. Sự gia tăng của vốn chủ sở hữu chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối tạo ra được trong quý, nói cách khác lợi nhuận tăng 20,6% tạo sự gia tăng 15,46% trong vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân của việc tăng ROE là ro EBIT được tạo ra từ việc sử dụng vốn vay ở năm 2012 tăng 16,84% so với năm 2011 trong khi đó lãi tiền vay phải trả lại giảm 5,1%, điều này có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay một cách hiệu quả để thu được lợi nhuân cao hay nói cách khác doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hiệu quả.
Tốc độ gia tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn chứng tỏ nợ vay tài trợ ít hơn. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ở cả hai quý, điều này cho thấy công ty đã sử dụng vốn vay có hiệu quả nên đã khuếch đại được tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần. Các dự án đầu tư từ nợ vay đều hoạt động tốt dẫn đến những dự báo tăng trưởng trong tương lai.
So sánh giữa tỷ suất doanh lợi chung và lãi suất vay nợ
- Tiền lãi nợ vay của năm 2012 là 39.797.840.212 đồng, tính trên tất cả các khoản nợ vay dài hạn là 24.986.800.881 đồng và ngắn hạn là 289.717.596.932 đồng mà công ty đang có thì lãi suất thực năm 2012 là:
39.797.840.212 24.986.800.881+289.717.596.932=12,65
-
Tỷsuấtsinhlợichung2012=175.501.595.223 962.580.578.528=18,23
Tỷ suất sinh lợi chung lớn hơn lãi suất thực, sử dụng nợ vay chỉ mất chi phí sử dụng vốn là 12,56% nhưng lợi nhuận trước thuế và lãi vay chúng tạo ra với tỷ lệ 18,23%, chứng tỏ công ty không chỉ có đủ khả năng thanh toán lãi vay trong năm 2012 (còn thể hiện ở khả năng thanh toán lãi vay 44,098 lần) mà chênh lệch giữa tỷ lệ lợi nhuận tạo ra và chi phí vay vốn góp phần làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần từ 17,3% (2011) lên 18,2% (2012)
Nguồn vốn tài trợ tài sản có rất nhiều loại như: vốn chủ sở hữu, nợ vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản phải trả người bán, phải trả công nhân viên…Phần phân tích bảng sau xem xét hai nguồn tài trợ chủ yếu là vốn chủ sở hữu và nợ vay tạo nên tổng nguồn vốn đầu tư vì nó có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến những quyết định tài trợ hiệu quả.
- Tỷ lệ sinh lời trên tổng vốn đầu tư (gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu) là:
EBIT
(Nợdàihạn+Nợngắnhạn)+Vốnchủsởhữu=
175.501.595.223
(
24.986.800.881+289.717.596.932)+477.886.022.136=22,14
Ta sẽ xem xét mức độ tác động của nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ở mức tỷ lệ sinh lời trên tổng vốn đầu tư là 22,14% và giả sử khi tăng lên là 25% hoặc giảm xuống còn 20%.
Bảng tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Tiêu thức vốn chủ sở hữuToàn bộ vốn =
Tài trợ bằng nợ vay và vốn chủ sở hữu
Nợ Vốn
chủ sở hữu
Tổng vốn đầu tư a. Tỷ lệ sinh lời trên toàn bộ vốn đầu tư: 22,14%
- Đầu tư - Tổng thu nhập - Tỷ lệ sinh lời (%) 792.590.419.949 968.069.938.925,7 22,14% 314.704.397.813 354.514.504.136,3 12,65% 477.886.022.136 613.555.434.789,4 28,4% 792.590.419.949 968.069.938.925,7 22,14% b. Tỷ lệ sinh lời trên toàn bộ vốn đầu tư: 25%
- Đầu tư - Tổng thu nhập - Tỷ lệ sinh lời (%) 792.590.419.949 990.738.024.936 25% 314.704.397.813 354.514.504.136, 3 477.886.022.136 636.223.520.799 33,13% 792.590.419.949 990.738.024.936 25% Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro
12,65%
c. Tỷ lệ sinh lời trên toàn bộ vốn đầu tư: 20% - Đầu tư - Tổng thu nhập - Tỷ lệ sinh lời (%) 792.590.419.949 951.108.503.938,8 20% 314.704.397.813 354.514.504.136, 3 12,65% 477.886.022.136 596.593.999.802,5 24,84% 792.590.419.949 951.108.503.938, 8 20% *Nhận xét:
Nếu công ty đầu tư 792.590.419.949 đồng hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu và thu được 175.501.595.223 đồng lợi nhuận, tỷ suất doanh lợi trong trường hợp này là 22,14%. Nhưng công ty đã chọn phương án tài trợ 314.704.397.813 ngàn đồng từ nợ vay để làm giảm vốn chủ sở hữu cần huy động (chiếm 39,71% trong tổng vốn đầu tư). Tiền lãi nợ vay trả trong năm 2012 là 39.797.840.212 đồng, lãi suất thực ở năm 2012 là 12,65% thấp hơn 22,14% (tức thấp hơn tỷ suất doanh lợi chung). Trong tổng số lợi nhuận 175.501.595.223 đồng thu được, công ty phải trả lãi 39.797.840.212 đồng, phần còn lại 135.703.755.011 đồng, như vậy vốn đầu tư chủ sở hữu 477.886.022.136 đồng đã đem lại tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 28,4% (tức EBIT: VCSH = 135.703.755.011 : 477.886.022.136 = 28,4% ), nếu không đi vay thì tỷ suất doanh lợi chỉ là 22,14%. Ta có thể nói quá trình tài trợ bằng nợ vay tạo ra đòn cân nợ tác động làm thay đổi tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.
Khi tỷ suất sinh lợi chung lớn hơn 22,14%, ở mức 25% thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu không còn là 28,4% mà tăng lên 33,13%. Nếu tỷ lệ sinh lợi chung càng lớn khi số tiền trả lãi vay ở năm 2012 là cố định thì đòn cân nợ có tác dụng làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.
Điều bất lợi của sử dụng đòn cân nợ là nếu tỷ lệ sinh lợi chung là 5% thấp hơn chi phí vay nợ, thì đòn cân nợ làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu. Nếu tổng khoản tiền đầu tư chỉ đem lại 39.629.520.997 đồng lợi nhuận, thấp hơn cả chi phí trả lãi vay thì công ty phải dùng vốn chủ sở hữu bù đắp để trả đủ lãi vay . Điều đó làm cho tỷ suất sinh lợi giảm, thậm chí còn âm. Trong trường hợp này là – 0,4%.
Chúng ta khẳng định lại tác động của nợ vay: đòn cân nợ có tiềm năng làm tăng tỷ suất doanh lợi trên vốn chủ sở hữu, nhưng đồng thời cũng đem lại cho vốn chủ sở hữu một nguy cơ rất lớn: nếu tỷ suất doanh lợi chung cao hơn lãi suất vay nợ, thì tỷ suất doanh lợi trên vốn chủ sở hữu sẽ trở nên cao hơn. Trái lại, nếu tỷ suất doanh lợi chung thấp hơn lãi suất vay nợ, tỷ suất doanh lợi trên vốn chủ sở hữu sẽ trở nên thấp hơn cả chi phí trả lãi vay.