-Người mua trả tiền trước

Một phần của tài liệu phân tích tác động của hệ thống đoàn bẩy lên rủi ro và lợi nhuận của tập đoàn thiên long (Trang 28 - 32)

trước 6.263.494.452 242,11 0,92 0,27 0,65 -Thuế phải nộp Nhà nước 3.512.030.043 23,45 1,92 1,58 0,34 -Phải trả CNV 1.317.914.169 13,86 1,12 1,00 0,12 -Chi phí phải trả 5.981.838.462 28,47 2,8 2,21 0,59 -Các khoản phải trả ngắn hạn khác - 5.270.780.065 - 65,14 0,29 0,85 -0,56

-Quỹ khen thưởngphúc lợi phúc lợi 598.963.398 12,96 0,54 0,49 0,06 II.Nợ dài hạn - 11.374.240.906 -30,26 2,72 3,96 -1,24 -Vay dài hạn - 13.419.900.045 -53,71 1,2 2,63 0,23 -Phải trả dài hạn khác 2.344.519.139 19,05 1,52 1,3 -0,03 -DP trợ cấp mất việc làm -298.860.000 -100 0 0,03 6,96 B.NGUỒN VỐN CSH 73.870.138.484 15,46 57,32 50,36 6,96 I.Vốn CSH 73.870.138.484 15,46 57,32 50,36 6,96 1.Vốn cổ phần 35.299.700.000 20 22 18,6 3,4 2.Thặng dư vốn cổ phần - 17.649.850.000 -12,1 13,32 15,37 -2,05

3.LN sau thuế chưaphân phối phân phối

48.167.170.588 39,58 17,65 12,64 5,01

Tổng nguồn vốn 12.694.256.463 1,34 100 100 -0,11

*Nhận xét:

- Phần tài sản:

Tài sản ngắn hạn tăng 1,4% tương ứng với 8.972.733.699 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền tăng đến 87,25% tương ứng với 70.483.598.616 đồng và đầu tư ngắn hạn giảm 78.63% song tiền tồn quĩ vẫn còn 151.264.484.956 đồng, còn lại các loại tài sản lưu động khác như các khoản phải thu tăng 2.303.225.103 đồng(3,8%), hàng tồn kho giảm 54.189.506.749 đồng với tỷ lệ giảm 11,35% Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro

chứng tỏ doanh nghiệp chưa có sự quan tâm đúng đắn đến hoạt động sản xuất kinh doanh chính mà đây cũng là nhiệm vụ chính của đơn vị. Hàng tồn kho giảm, các khoản phải thu tăng thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp có sự tăng lên. Tuy vậy, cần phải xem trong hàng tồn kho có khoản kém, mất phẩm chất hoặc lỗi thời hay không. Khả năng trả nợ của khách hàng như thế nào.

Tài sản cố định giảm 778.144.996 đồng với tỷ lệ giảm 0,31%. Mức giảm này là do doanh nghiệp đã tiến hành thanh lý một số TSCĐ đã lạc hậu. Tuy nhiên trong năm, doanh nghiệp cũng tiến hành đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị… hiện đại hơn thay thế cho những trang thiết bị lỗi thời, năng suất kém. Còn đầu tư tài chính dài hạn đã giảm hết, chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tăng năng lực công ty, mở rộng kinh doanh và như vậy việc bán các chứng khoản đầu tư ngắn hạn, chi tiêu tiền là hợp lý. Đã đầu tư theo chiều sâu, tăng sức mạnh cạnh tranh.

Do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản lưu động có tỷ trọng giảm nhẹ 0,03% (từ 67.59 % đầu năm đến cuối năm còn 67,56%). Tương tự tài sản cố định 0,45%, tương ứng với tỷ trọng của tài sản cố định. Vì đầu tư tài chính giảm, trong đó giảm nhiều nhất là đầu tư tài chính ngắn hạn và tiền chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng tiền và đầu tư ngắn hạn rút bớt để tăng một số tài sản cố định (phù hợp với nhận xét theo chiều ngang). Vấn đề cần xem xét là tỷ trọng các loại tài sản như vậy đã hợp lý hay chưa (vốn dùng phân bổ cho các loại tài sản). Như vậy, muốn biết tốc độ quay vòng vốn có được nâng lên và hiệu quả có tăng lên hay không còn phải xem xét hiệu quả kinh doanh trong tương lai. Xu hướng như vậy là hợp lý và có lợi cho sức cạnh tranh trong tương lai. Nếu điều kiện kinh doanh không thay đổi thì điều kiện như vậy sẽ có nhiều thuận lợi

- Phần nguồn vốn:

Nợ phải trả giảm 16.176.152.021 đồng với tỷ lệ 3,79%, tương ứng với đó là giảm nợ dài hạn 11.374.240.906 đồng với tỷ lệ 30,26% và nợ ngắn hạn giảm 49.801.641.115 đồng cho thấy để tăng quy mô kinh doanh, doanh nghiệp đã giảm tỷ lệ sử dụng nguồn vốn vay để tài trợ. Việc tài trợ này đem lại sự an toàn để tránh rủi ro.

Vốn chủ sở hữu tăng 73.870.138.484 đồng chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối để lại, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh trong năm đã đem lại hiệu quả.

Bên cạnh đó ta thấy nợ phải trả có xu hướng giảm tỷ trọng (từ 45% xuống còn 42,68%) cho thấy độ phụ thuộc về tài chính là giảm, song chủ yếu là giảm nợ

ngắn hạn (giảm 5,38%: từ 45,78 ->39,69 %). Còn nợ dài hạn lại giảm 1,24% trong tổng nguồn vốn.

Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu càng tăng cho thấy mức độ rủi ro trong việc sử dụng nguồn vốn trong năm tới của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp ít bị phụ thuộc khi huy động vốn sản xuất kinh doanh. Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu được, năng lực kinh doanh tăng, doanh nghiệp cần chú ý trả nợ ngắn hạn dần, nếu không lâu dài sẽ bị rơi vào tình trạng nguy hiểm

Về mối quan hệ của các chỉ tiêu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu trong năm là 551.756.160.620 đồng, nhỏ hơn tài sản đang sử dụng ( Tài sản - Nợ phải thu = 962.580.578.528 - 62.975.617.337 = 899.604.961.191). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp hiện đang phụ thuộc vào bên ngoài. Song nguồn vốn cố định = Nguồn vốn của chủ sở hữu + Nợ dài hạn = 551.756.160.620 + 26.217.086.253 = 577.973.246.873 lại nhỏ hơn tài sản lưu động. Vốn thường trực trong năm là 577.973.246.873 – 650.314.590.238= -72.341.343.365, chứng tỏ khả năng thanh toán nhìn chung là chưa tốt. Nợ phải thu 62.975.617.337 nhỏ hơn nợ phải trả 410.824.147.908 thể hiện doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng. Qua đó ta thấy doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn chiếm dụng.

3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012.

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán.

Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán.

Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước và các khoản thuế và các khoản phải nộp khác.

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012 SO VỚI NĂM2011 2011

Đvt: VNĐ

Ta có bảng phân tích sau: Chỉ tiêu Tăng, giảm Số tiền Tỷlệ(%) 1.DT bán hàng và CCDV 189.198.021.989 17,97 2.Các khoản giảm trừ DT 16.445.630.966 176,28 3. Doanh thu thuần 172.742.427.023 16,55 4. Giá vốn hàng bán 126.105.638.174 19,96

5. Lợi nhuận gộp 46.646.788.849 11,33

6. Doanh thu hoạt động TC -1.078.820.479 -11,44 7.Chi phí tài chính -24.534.564.178 -37,76

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011

1.DT bán hàng và CCDV 1.242.119.995.157 1.052.921.973.168 2.Các khoản giảm trừ DT (25.775.146.727) (9.329.515.761) 3. Doanh thu thuần 1.216.334.848.430 1.043.592.421.407 4. Giá vốn hàng bán (758.032.878.599) (631.927.240.425)

5. Lợi nhuận gộp 458.311.969.831 411.665.180.982

6. Doanh thu hoạt động TC 8.352.832.014 9.431.652.493 7.Chi phí tài chính (40.434.203.822) (64.968.768.000) Trong đó: CP lãi vay (39.797.840.212) (41.950.914.818) 8.Chi phí bán hàng (156.255.590.333) (131.556.417.782) 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (137.895.477.685) (115.354.956.577) 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 132.079.530.005 109.216.691.116

11.Thu nhập khác 7.538.992.828 6.888.804.181

12.Chi phí khác (3.914.767.822) (7.854.417.302)

13.Lợi nhuận (lỗ) khác 3.624.225.006 (965.613.121) 14. Lợi nhuận kế toán trước thuế 135.703.755.011 108.251.007.995 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp (44.668.311.603) (36.182.263.909) 16.Lợi ích thuế TNDN hoãn lại 9.117.846.835 10.729.697.264 17. Lợi nhuận sau thuế 100.153.290.243 82.798.511.350 18.Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 4.729 3.931

Trong đó: CP lãi vay -2.153.074.606 -5,13 8.Chi phí bán hàng 24.699.172.551 18,77 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22.540.521.108 19,54 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 22.862.838.889 20,93

11.Thu nhập khác 650.188.647 9,44

12.Chi phí khác -3.939.649.480 -50,16

13.Lợi nhuận (lỗ) khác 2.658.611.885 275,33 14. Lợi nhuận trước thuế 27.452.747.016 25,36 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 8.486.047.694 23,45 16.Lợi ích thuế TNDN hoãn lại -1.611.850.429 -15,02 17. Lợi nhuận sau thuế 17.354.778.893 20,96 18.Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 798 20,30

Nhận xét: Nhìn chung các chỉ tiêu trong bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp có sự biến đổi lớn trong năm 2012 so với năm 2011. Các chỉ tiêu về doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng, đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy doanh nghiệp đã biết nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn để thu lại lợi nhuân. Tuy nhiên một số chỉ tiêu về chi phí cũng tăng khá cao như CP bán hàng tăng 18,77%; CP quản lý DN tăng 19,54%...chính điều này đã khiến cho tốc độ tăng của lợi nhuân cũng bị giảm đáng kể. Cụ thể:

- Doanh thu BH&CCDV của doanh nghiệp năm 2012 tăng 17,97% so với năm 2011 (tương ứng với 189.198.021.989 đồng) điều này đã dẫn đến viêc tăng 11,33% lợi nhuận gộp của doanh nghiệp năm 2012.

- Các khoản giảm trừ doanh thu có mức tăng cao lên tới 176,28%

- Các khoản lợi nhuận trong năm nhìn chung đều tăng, trong đó lợ nhuận sau thuế tăng 20,96%

-Do lợi nhuận tăng doanh nghiệp đã tăng khoản trả lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 798 đồng (20,3%) điều này đã tăng sự tin tưởng của cổ đông vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán từ đó thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư.

Để hiểu rõ hơn về mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta sẽ tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:

Một phần của tài liệu phân tích tác động của hệ thống đoàn bẩy lên rủi ro và lợi nhuận của tập đoàn thiên long (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w