Bẩy tài chính (DFL)

Một phần của tài liệu phân tích tác động của hệ thống đoàn bẩy lên rủi ro và lợi nhuận của tập đoàn thiên long (Trang 39 - 41)

Tỷsố này cho thấy doanhnghiệp có tổngtàisản gấp 1,99 lần so với vốn cổ phần vào đầu năm và gấp 1,74 lần vào cuối năm 2012 Qua chỉ số

5.1.1.2bẩy tài chính (DFL)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay để tính sự tác động của đòn bẩy tài chính không chỉ có lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, những lĩnh vực hoạt động đầu tư khác của công ty còn tạo ra các khoản doanh thu và chi phí hoạt động tài chính, doanh thu và chi phí khác. Lợi nhuận hoạt động (để tính độ bẩy hoạt động) sau khi cộng các khoản doanh thu và trừ chi phí này (không bao gồm chi phí lãi vay) sẽ tạo thành lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Ta có bảng sau: Đvt: VNĐ Chỉ tiêu 2012 2011 EBIT 175.501.595.223 150.201.992.813 I 39.797.840.212 41.950.914.818 EPS 4.729 3.931 NS 21.179.970 cổ phiếu 20.484.902 cổ phiếu DFL= EBIT EBITI−[PD/(1−T)]

Vì công ty không có huy động vốn bằng cổ phiếu ưu đãi nên [PD /(1-t)] =0

DFL2012= 175.501.595.223 175.501.595.223−39.797.840.212=1,29

DFL2011= 150.201.992.813 150.201.992.813−41.950.914.818=1,39

Độ bẩy tài chính năm 2011 bằng 1,39 có nghĩa mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản 150.201.992.813 đồng sẽ đưa đến một thay đổi 1,39% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT.

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sảnLợi nhuận ròng Tổng tài sản =

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phầnLợi nhuận ròng Vốn cổ phần =

Độ bẩy tài chính năm 2012 bằng 1,29 có nghĩa mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản 175.501.595.223 đồng sẽ đưa đến một thay đổi 1,29% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT. Nói cách khác, một gia tăng 10% trong EBIT đưa đến một gia tăng 12,9% trong EPS. Tương tự, một sụt giảm 10% trong EBIT đưa đến một sụt giảm 12,9% trong EPS.

Độ bẩy tài chính năm 2012 giảm 0,1 so với năm 2011 cho thấy rằng doanh nghiệp đã giảm tỉ lệ sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn và EPS của năm 2012 cũng ít nhạy cảm với sự biến động của EBIT so với năm 2011. Từ đó doanh nghiệp có thể giảm được hệ số nợ, giảm rủi ro tài chính và làm tăng lợi nhuận trên cổ phần.

5.1.2 Tác động của nợ vay lên tỷ suất lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu 2012 2011 Tăng % Lợi nhuận ròng (EBT) 100.153.290.243 82.798.511.350 20,96 Tổng tài sản 962.580.578.528 949.886.322.065 1,34 Vốn chủ sở hữu(E) 551.756.160.620 477.886.022.136 15,46

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

2012=¿100.153.290.243962.580.578.528=0,1047=10,47 962.580.578.528=0,1047=10,47

ROA¿

ROA2011=82.798.511.350 949.886.322.065=0,087=8,7

Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tư vào công ty được 8,7 đồng lợi nhuận năm 2011. Chỉ số này tăng lên thành 10,47 đồng lợi nhuận ở năm 2012, tổng tài sản năm 2012 tăng 1,34% nhưng lợi nhuận tăng với tốc độ nhanh hơn 20,96%. Nguyên nhân là do công ty giảm các khoản vay ngắn hạn đầu tư vào vốn lưu đông và vay dài hạn đầu tư vào xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định khiến cho lợi nhuận của công ty tăng lên.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

EBITTổng tài sản

Một phần của tài liệu phân tích tác động của hệ thống đoàn bẩy lên rủi ro và lợi nhuận của tập đoàn thiên long (Trang 39 - 41)