C. Các hoạt động dạy học
A. Mục tiêu: sau bài học học sinh biết
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật
- Học sinh nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 120, 121 sách giáo khoa - Phiếu học tập cho nhóm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : nêu ứng dụng về nhu cầu cần chất khoáng của một số cây trồng.
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
* Mục tiêu : kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, phân biệt quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành
B1: Ôn lại các kiến thức cũ
- Không khí có những thành phần nào ?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
B2: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 và tự đặt câu hỏi để trả lời.
- Trong quang hợp thực vật hút khí gì, thải gì ? - Trong hô hấp th/ vật hút khí gì và thải khí gì? - Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
- Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
- Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng.
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh trình bày ? - Giáo viên kết luận
+ HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
* Mục tiêu : nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành
B1: Giáo viên giúp học sinh hiểu vấn đề thực vật ăn gì để sống ( SGV – 199 )
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết trang 121. - Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô xi của thực vật - Giáo viên kết luận
- Hát
- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh nêu - Học sinh nêu
- Khí ô xi, khí cácboníc
- Học sinh quan sát hình trang 120 và trả lời - Thực vật hút khí cácboníc và thải ra khí ô xi - Thực vật hút khí ô xi và thải khí cácboníc - Quá trình quang hợp xảy ra khi có ánh sáng - Quá trình hô hấp xảy ra khi không có ánh sáng
- Một trong hai quá trình trên ngừng thì cây sẽ chết.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc mục bạn cần biết trang 121 D. Hoạt động nối tiếp :
- Kể vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Nhận xét và đánh giá giờ học.
Tuần 31
Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2006
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể
- Kể ra những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi tr- ờng trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 122, 123 sách giáo khoa - Giấy bút dùng cho các nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức
II- Kiểm tra : không khí có vai trò gì đối vời đời sống của thực vật.
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu : học sinh tìm trong hình vẽ những gì phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi tr- ờng trong quá trình sống.
* Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời
- Kể tên những gì đợc vẽ trong hình
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung B2: Hoạt động cả lớp
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi :
- Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống
- Qúa trình trên đợc gọi là gì ? - Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu : vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Cách tiến hành B1: Tổ chức hớng dẫn
- Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho các nhóm
- Hát
- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình và trả lời
- Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ nớc, con bò ăn cỏ, ông mặt trời
- Nớc, chất khoáng trong đất, ánh sáng. - Khí cácboníc, khí ô xi
- Lấy các chất khoáng, nớc, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nớc, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi
- Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng
- Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo
D. Hoạt động nối tiếp :
- Thực vật thờng xuyên phải lấy gì từ môi trờng và thải ra gì ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2006
Khoa học
Động vật cần gì để sống ? A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng
B. Đồ dùng dạy học
- Hình 124, 125 SGK - Phiếu học tập