Thuê nhân công đảo trộn: 30.000 5= 150.000 đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 47)

- Nhiệt kế: 20.000 đồng.

- Thuê nhà xưởng: 50.000 đổng.

Tổng số tiền chi phí khi sản xuất 400kg phân vi sinh: 330.000 đồng. Vậy để sản xuất lkg phân vi sinh cần chi phí là: 825 đồng.

Như vậy giá thành của lkg phân vi sinh là rất thấp, mặt khác quy trình sản xuất không phức tạp nên người dản có thể tận dụng chính bã thải sau trồng nấm để sán xuất phản vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

4. KẾT LUẬN

Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải [rồng nấm và chúng tôi lút ra một số kết luận như sau:

Quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm với kết quả đạt được như sau: 1. Số lượng vi sinh vật trong thành phẩm:

- Vi.khuẩn: 8,1.10y tếbào/g - Xạ khuẩn: 14.10* tếbào/g - Nấm mốc: 3,5.107 tế bào/g

Số lượn° vi sinh vật ở đây đã đạt tiêu chuẩn về sô' lượng vi sinh vật của phân vi sinh chuẩn > l0 fi tế bào/gam phân vi sinh.

2. Một số chỉ tiêu hoá lí quan trọng:

- Hàm lượng chất hữu cơ tổng số: 16,8 % - Nls: 15 %

- p,!: 2,7 % -K : 1,9%

Các chí tiêu hoá lí trên cũng đáp ứng tiêu chuẩn cùa phân vi sinh

3. Việc sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm đã tận dụng được nguồn phế thải,

côn° n°hộ đơn giản do đó giá thanh của phản vi sinh từ bã thai sau trong nam la rat thấp (825 đồng/lkg phân vi sinh ).

4 Phân vi sinh được tạo ra đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình hướng tới phat triển một nền nông nghiệp bền vững, hơn thế nữa nó cũng giảm thiếu ô nhiẻm môi trường.

SUM MARY

Research on the use o f wastesfrom mushroom production fo r composting

contributing to the environmental cleanliness. ThS. Trần T hị Phương

Environment issues have become the global concern recently. The over use of chemical fertilizers not only causes soil degradation and affects human health but also makes waste of fertilizers since plants only absorb 25-30% amount of used fertilizers. The shift to organic compost can avoid those above mentioned consequences and help develop a clean save and sustainable agriculture.

In thee past few years, mushroom production has grown rapidly in Vietnam with annual production about 100.000 ton and brings large economic beneíits. To meet the target set by the government to 2010, the mushroom production should reach 1 million ton per year to meet domestic demand and for exporting.

Beside the economic benefits, Mushroom prcxluction also generates a huge amount of waste. Those wastes are often left degraded naturally for a long period then can be use as fertilizers for plants. However, this way of waste reuse is ineffective. In the large scale

mushroom production enterprises, huge amount of waste causes negative impacts to the

environment, landscape and human health.

Therefore, the objective of the research is to define appropriate conditions for a simple and effective composting process. The establishment of composting process is necessary and useful for mushroom production enterprises to help develop sustainable agriculture.

TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễrr Thủy Châu, 2003. Nghiên CÍŨI công nghệ sán xuất phán vi sinh dơn chúng và đa chủng ứng dụng một sô cây trổng. Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc.

2. Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự, 2001. Sừ dụng công nghệ vi sinli trong sản xuất phán bón hữu cơ vi sinh. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc.

3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đãng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Đình Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, 1978. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 11. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

4. Nguyễn Lan Hương, Lê Vãn Nhương, Hoàng Đình Hòa, 2003. Những biến dổi trong quá trình ú lú mía tlìànlì phân bón hữu cơ. Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc. 5. Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Toản, 2001. Bước dầu nghiên cứu khả núng sử dụng vi

sinh vật phân giải Xenlulozo trong chuyển hoá nhanh rơm rạ làm p h â n bón. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn Quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêng Anh

1 C a iY T .Ì9 9 3 . Lignocellulose - Degrơding Enzỵmes fíf Volvanella Vol\acea.Fưsí International Conference on Mushroom Biologỵ and Musht oom Pioducts. Pages 86. 2 Tendler M.D 1959 Studies on Thermophilic Actinomyceíes B ư llT on eỵ. Pages 71-74.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN KHOA MÔI TRUỒNG

/

Kinh iấiiQ cc aiaoítérỳ Vvjỵ ppulổỵm ítérỳ Vvjỵ ppulổỵm

T rầ n Thị Ninh ^ ' '^Cín f

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUÂT PHÂN VISINH TỪ BÃ THẢI SAU TRỔNG NẤM. ÚNG DỤNG SINH TỪ BÃ THẢI SAU TRỔNG NẤM. ÚNG DỤNG

TRỔNG RAU SACH

K H O Ả l u ậ n t ố t n g h i ệ p h ệ đ ạ i h ọ c c h í n h q u y

N g àn h : K h o a h ọ c M ôi trường

C á n bộ h ư ớ n g d ẫ n : T h S . T r ầ n T h u P h ư ơ n g

PHIẾU ĐẢNG KÝ

k ế t q u ả n g h i ê n C ứu KH-CN

Tén đề tài (hoặc dự án):

Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường

Mả số: QT-04-31

Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Địa chỉ: 334, Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 858 4287

Cơ quan quản lý để tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Nội

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội Tel: 834 0564

Tổng kinh phí thực thi: Trong đó:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 47)