3.1. Kẻt quả phán tích một sô chỉ tiêu hoá lí của bã thải sau trồng nấm
Nguyên liệu đầu vào của sản xuất nấm chủ yếu là rơm rạ, mùn cưa. Đây là những nguyên liệu mà thành phần chính của nó là Xenlulo. Sau quá trình sử dụng đẻ’ trồng nấm thì các nguyên liệu này đã bị phân huỷ một phần. Tính chất của bã thải sau trồng nấm được the hiện ở bảng 4. Bdng 4. Tính chất bã thải sau trồng nấm STT Chỉ tiêu Kết quả (%) 1 Cácbon tổng số 20 2 Nitơ tổng số 0,35 3 Phôtpho tổng số 0,22 4 Kali tổng số 0,28 5 Độ ẩm 35 6 pH 6,0 - 6,5
Như vậy để lấy bã thải sau trổng nấm làm nguyên liệu đầu vào cúa quá trình sản xuất phân vi sinh thì cần phải bổ sung thêm khoáng (Nitơ) sao cho đảm bảo tỷ lệ C/N=25 - 30. Khoáng chất được bổ sung vào bằng cách tưới nước tiểu, ngoài ra việc tưới nước tiếu còn đảm bảo cho độ ẩm của đống ủ đạt khoảng 60%.
3.2. Đánh giá sỏ lưựng vi sinh có trong mẫu bã thải sau trồng nấm
Chúng tôi quan tâm phân lập vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuân, VI sinh vật co kha nang tong hợp Nitơ vi sinh vật phân giải Photphat. Vì chất lượng phân tốt hay xấu là phụ thuộc vào sự có mặt của các Vi sinh vật này có trong mẫu. Để phân lập và xác định sỏ lượng vi khuân, xạ khuẩn nấm mốc chúng tôi sử dụng môi trường Hans, môi trường Gauze, môi trường CzapekDox. Số lượng các vi sinh vật này ở trong bã thải sau trồng nấm được thê hiện ờ bảng 5.
Bảng 5. Thành phẩn và số lượng vi sinh vật có trong bã thải sau trổng nấm
STT Tên vi sinh vật SỐ lượng (tế bào/g)
1 Vi khuẩn 6,5.104
2 Xạ khuẩn 7,8.10'
3 Nấm mốc 3.104
Như vậy số lượng vi sinh vật trong mẫu bã thải sau trổng nấm chưa đạt tiêu chuẩn phân vi sinh. Chính vì vậy cần phải kích hoạt sự sinh trưởng và phát triến cùa vi sinh vật sẵn có trong mẫu bã thải. Biộn pháp kích hoạt sự sinh trưởng và phát triển cùa vi sinh vật trong bã thải, cụ thể là tạo nguồn cơ chất, nguồn chất dinh dưởng và môi trường vật lí thuận lợi bẳng cách xây dựng kích thước đống ủ, tạo nhiột độ, độ ẩm, pH chuẩn.
3.3. Quy trình sản xuất phân vỉ sinh từ bả thải sau trổng nấm
_ B ã th ả i sa u trổ n g n ấ m đ ã đư <?c p h ân h uỷ sơ bộ trong quá trình trổng nấm , chính vì vậy nó sẽ rút ngắn quá trình ủ phản sau này, khác với cấc đống ủ khác có nguyên liệu đau vào la
rác thải thì thời gian ủ phải lâu hơn.
• Rũ tơi và làm nhỏ: Bã thải sau trồng nấm thường đã có kích thước phù hợp VỚI kích thước của vật liệu ủ phân. Tuy nhiên bã thải có thể tạo thành từng mảng lớn thi cẩn
phải rũ tơi để đảm bảo kích thước vật liệu ủ.
• Phối trộn: Bã thải sau trổng nấm được rũ tơi và làm nhỏ ta cần phối trộn với nước tiểu. M ột mặt để đảm bảo cho nguyên liệu đầu vào có độ ẩm khoảng 60%, mặt khác là cung cấp thêm hàm lượng khoáng (Nitơ) cho đống ủ để đảm bảo tỷ lệ C/N khoảng từ
25 - 30.
• ử háo khí (18 ngày): Nguyên liệu đã được phối trộn. Tiến hành kiểm tra độ ẩm, pH của nguyên liệu tươi khi đưa vào đống ủ. Độ ẩm phải đảm bảo 50 - 60%, pH = 6.8. Sau đo đưa nguyên liệu vào u. Kích thước đống ủ như đã nói ở phần phương pháp nghiên cứu, trong quá trình ủ thường xuyên theo dõi nhiêt độ của đống ủ và các điểu kiện khác như pH, độ ẩm để còn kịp thời điều chỉnh. Khi nhiệt độ đống ủ lên đến 50 - 60"c, để nguội sau đó tiến hành đảo trộn.
Thời gian cho một lần đảo trộn là 3 - 4 ngày/lần. Đảo trộn nhằm mục dích cung cấp ôxy cho vi sinh vật, hiếu khí để phân giái tiếp các hợp chất hữu cơ. Như vậy trong quá [rình li hiếu khí (18 ngày) thì tiến hành đảo trộn 3 lần.
• ủ chín: Sau ủ háo khí, tiến hành ủ chín 15 ngày để cho vi sinh vật phàn giái triệt để chất hữu cơ. Trong quá trình ủ chín không cần đưa thẻm không khí và chất dinh dưỡng vào.
• Trộn phụ gia N, p, K: Tuỳ theo chất lượng của sản phẩm sau ủ chín mà trộn thêm một lượng nhất định N, p, K. Qua nghiên cứu, tác giả đã trộn 2kg phân đạm /ltạ sản phẩm. Mục đích của việc trộn phụ gia này là đảm bảo cho phân vi sinh vừa có đủ sô' lượng vi sinh vật hữu ích vào một lượng khoáng nhất định để cung cấp cho cây trồng sau này.
• Kiểm tra mật độ vi sinh vật, chất lượng phân: Chất lượng của phân tốt hay xấu là tuỳ thuộc vào số lượng vi sinh vật hữu ích có trong phân, chính vì vậy việc kiểm tra mật độ vi sinh vật là cần thiết. Kết quả kiểm tra được so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh.
Nơoài kiểm tra số lượng vi sinh vật cần phải tiến hành kiểm tra hàm lượng chất hữu cơ tổng số Nls Pls, K và kết quả cũng được so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh.
Tiến hành kiểm tra vi sinh vật gây bệnh trong phân vi sinh (Sanemolla)
Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) trong bã thải sau trồng nấm thường rất nhó
nên trong phân vi sinh được sản xuất từ bã thải sau trồng nấm sẽ phù hợp VỚI tiẽư chuẩn đã
quy định của phân vi sinh.
3.4. Đ ánh giá chất lượng sản phẩm - chẽ phẩm phân vi sinh từ bã thải sau trònịỉ nấm
3.4.1. Phán lập và xác định s ố lượng vi sinli vật có trong phân VI sinh
1 - Phân lập và xác định số lượng vi khuẩn có trong phân vi sinh
Vi khuẩn được phân lập ở môi trường Hans. Pha loãng mẫu và đẽm sỏ' lượng khuân lạc vi khuẩn ở độ pha loãng 10‘6-10's. Kêt quả được thê hiện ơ bang 6.
Bảng 6. S ố lượng vi khuẩn có ở trong phán vi sinh ở các nống độ khác nhau Độ pha loãng Tần số lặp lai Số lượng khuẩn
lạc vi khuẩn Sô lượng khuẩn lạc vi khuẩn trung bình
1 410 10'6 2 400 3 402 405 1 42 10'7 2 39 3 40 40 1 5 10-* 2 4 3 5 5
Qua bảng 6 ta thấy số lượng vi khuẩn là: 8,1.109 CFU/g phân vi sinh .
Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh: I0ft - 10v tế bào/gam phân vi sinh.
Dựa vào hình thái, màu sắc của khuẩn lạc vi khuẩn, chúng tôi đã phàn lập và giữ giống một số chủng sau:
- VKị: Tế bào hình cầu, khuẩn lạc có màu trắng đục và nhớt - VK2: Tế bào hình rễ cây, khuẩn lạc màu trắng đục
- VKv- Ngoài mép gợn sóng, khuẩn lạc màu trắng đục - VK4: Tế bào hình que to, khuẩn lạc màu trắng - VK5: Tế bào hình que nhỏ, khuẩn lạc nhỏ trắng
2 - Phân lập và xác định số lượng nấm mốc có trong phân vi sinh
Nấm mốc được phân lập bằng môi trường Czapekdox, pha loãng ở nồng độ 10 4-10 \ Kết quả được thể hiện ở bảng 7.
Bảng 7. Sô lượng nấm mốc trong phán vi sinh
Độ pha Tần số Số lượng Số lượng nấm mốc loãng lăp lại nấm mốc trung bình
1 171 10- 2 3 180 176 175 1 18 1 0 - 4 2 3 19 16 18 10-5 1 2 3 2 3 2 2
Qua số liệu ừ bảng 7, chúng tôi xác định được số lượng nấm mốc là 3.5.10* CFU/gam phân vi sinh. Sô' lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh.
Tiến hành phân lập được một số chủng nấm mốc sau:
- NM,: Khuẩn lạc chắc, mật dạng len, phần trung tâm có ít thê đen
- NM;,: Khuẩn lạc dạng nhung len, có vết khứa chia vùng, màu lục xảm. mép trãng.
' Mặt trái khuẩn lạc màu da cam
- NM,: Khuẩn lạc dạng len bông xốp, màu vàng kem - NM4: Khuẩn lạc bông xốp, màu trắng nhạt
3 - Phân lập và xác định số lượng xạ khuẩn có trong phân vi sinh
Xạ khuẩn được phân lập ở môi trường Gause, đếm số lượng khuẩn lac ở đò pha loãng 10'5-10'7. Kết quả được thể hiện ở bảng 8.
B ảng 8. Sô lượng xạ khuẩn có trong c h ế phẩm
Độ pha loãng Tần số lặp lai Số lượng xa khuẩn Số lượng xạ khuẩn trung bình 1 703 10-5 2 696 3 701 700 1 8 10-6 2 3 7 7 7,3 1 1 10'7 2 3 2 1 1.3
Qua bảng 8 xác định được số lượng số xạ khuẩn là 14.10" CFƯ/gam phân vi sinh. Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật có trong phân vi sinh.
Đã tiến hành phân lập được một số chủng xạ khuẩn sau:
- XK1: Khuẩn lạc có mặt phải màu trắng xám, mặt trái màu vàng rơm
- XK2: Khuẩn lạc có màu tro
- XK3: Khuẩn lạc có mặt phải màu tro
- XK4: Khuẩn lạc có màu lục xẫm, mép trắng
3.4.2. Các thông s ố k ĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trổng nấm
Các thông số kĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm được thể hiện ỡ bảng 9.
Bảng 9. Các thông s ố k ĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm
Thông số Giá trị
Vi khuẩn (CFU/g phân vi sinh ) 8,1.10s’ Nấm mốc (CFU/g phân vi sinh ) 3,5.107 Xạ khuẩn (CFU/g phân vi sinh ) 14.10*
Độ chín (hoai) Tốt
Đường kính viên phân vi sinh (mm) 5
pH 7,2
Hàm lượng chất hữu cơ tổng số (%) 16,8
N„ (%) 15
p„ (%) 2,7
K (% ) 1.9
Kết quả báng 9 cho thấy tất cả các thông số cơ bản cùa phân vi sinh sán xuất từ bã thái sau trổnơ nấm đều phù hợp với tiêu chuẩn phân vi sinh dã quy đinh. Do đặc điẽm cua ba thai sau trổng nấm^Ià không chứa các yẽu tô độc hại nẽn hàm lượng các kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) ờ trong phân vi sinh là rất nhỏ, không vượt quả tiêu chuãn cho phép.
Kết quả phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong mẫu phân vi sinh từ nguồn bã thải sau trổng nấm là cần thiết. Qua đó đánh giá được chất lượng của phân vi sinh và tuyển chọn dược các chủng vi sinh vật hữu ích để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo
Sự có mặt của vi khuẩn, xạ khuẩn trong mẫu bã thải khi được bón cho cây sẽ làm tãn° độ phì nhiêu của đất thông qua các hoạt động trao đổi chất của chúng. Có những chủng vi khuẩn cố định đạm , phân huỷ các chất vô cơ khó tiêu thành những hợp chất vo cơ de sử
dụng. Một số chủng xạ khuẩn có khả năng tiết ra chất ức chế những vi sinh vật gây bệnh.
3.5. Tính toán chi phí khỉ sản xuất 1 kg phản vi sinh
- 400kg bã thải, nước tiểu: Tiền thu gom 30.000 đồng. - 20 kg phân đạm: 20x4 = 80.000 đồng.