KẾT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 33)

4.1. KỂT LUẬN

Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải trổng nấm và chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm với kết quả đạt được như sau:

1. Sô' lượng vi sinh vật trong thành phẩm: Vi khuẩn: 8,1.1 o9 tếbào/g

Xạ khuẩn: 14.108 tế bào/g Nấm mốc: 3 ,5 .107 tế bào/g

Số lượng vi sinh vật ở đây đã đạt tiêu chuẩn về số lượng vi sinh vật cúa phân vi sinh chuẩn >10fi tế bào/gam phân vi sinh.

2. Một số chỉ tiêu hoá lí quan trọng:

Hàm lượng chất hữu cơ tổng số: 16,8 % N [s: 15 %

. Pls: 2,7 % K: 1,9%

Các chỉ tiêu hoá lí trên cũng đáp ứng tiêu chuẩn của phân vi sinh

3. Việc sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm đã tân dụng được

nguồn p h ế thải côn g nghệ đơn giản do đó giá thành của phân VI sinh từ bã thải sau trổng nấm là rất thấp (825 đ ổ n g /lk g phân VI sinh ).

4 Phân vi sinh được tạo ra đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình

hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững, hơn thế nữa nó cũng giảm thiểu

4.2. KIẾN NGHỊ

1. Đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đẩu về quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trổng nám. Cần có những nghiên cứu sâu hơn để đưa ra quy trình sản xuất có hiệu quả nhất, tức là phân vi sinh tạo ra phải có số lượng vi sinh vật hữu hiệu cao, thời gian bảo quản lâu. Có thể tạo ra những loại phân đơn chủng hoặc đa chủng vi sinh vật để đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng của nông nghiệp.

2. Cần phải xét thêm m ột số chỉ tiêu hoá lí khác của thành phấm như: hàm lượng Pb, hàm lượng Cd, hàm lượng Ni, hàm lượng Hg đế đảm bào phù hợp với tiêu chẩn.

3. Cẩn thử nghiệm ảnh hưởng của phân vi sinh lên các loại cây trổng khác nhau để đánh giá được chất lượng sản phẩm một cách toàn diện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 33)