Phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong phản vi sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 28)

KẾT QCIẢ VÀ THẢO LCI0N

3.4.1.Phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong phản vi sinh

1 ■ P hán lập và xác định s ố lượng vi kh u ẩ n có trong ph á n vi sinh

Vi khuẩn được phân lập ở môi trường Hans. Pha loãng mẫu và đếm sô lượng khuẩn lạc vi khuẩn ở độ pha loãng 1 0 6-10'8. Kết quả được thể hiện ở bảng 6.

B ả n g 6. Sô'lư ợng vi kh u ẩ n có ở trong phân vi sinh ở các nồng độ khác nhau

Độ pha Tần số 1 Sô lượng khuấn. Số lượng khuẩn lạc loãng lặp lại lạc vi khuẩn vi khuẩn trung bình

1 410 10‘fi 2 400 405 3 402 1 42 10-7 2 39 40 3 40 1 5 10* 2 4 5 3 5

Qua bảng 6 ta thấy số lượng vi khuẩn là: 8,1.109 CFU/g phân vi sinh .

Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh: 106 - I0 y tế bào/gam phân vi sinh.

Dựa vào hình thái, màu sắc của khuẩn lạc vi khuẩn, chúng tõi đã phân lập và giữ giống một số chủng sau:

VK^’ T ế bào hình cầu, khuẩn lạc có màu trắng đục và nhớt VK2: Tế bào hình rễ cây, khuẩn lạc màu trắng đục

VKv Ngoài m ép gợn sóng, khuẩn lạc màu trắng đục

VK4: T ế bào hình que to, khuẩn lạc màu trắng VK5: T ế bào hình que nhỏ, khuẩn lạc nhỏ trắng

2 - Phân lập và xác định sô lượng nấm mốc có trong phán vi sinh

Nấm mốc được phân lập bằng môi trường Czapekdox, pha loãng ở nồng độ 10'4-10'5. Kết quả được thể hiện ở bảng 7.

B ảng 7. lượng nấm mốc trong phân vỉ sinh

Độ pha Tẩn số Số lượng Số lượng nấm mốc loãng lặp lại nấm mốc trung bình

1 171 2 180 10° 175 3 176 1 18 2 19 10-4 18 3 16 1 2 2 3 10-5 2 3 2

Qua số liệu ở bảng 7, chúng tôi xác định được số lượng nấm mốc là 3,5.106 CFU/gam phân vi sinh. Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh.

Tiến hành phân lập được một số chủng nấm mốc sau:

NM ,: Khuẩn lạc chắc, mặt dạng len, phần trung tâm có ít thể đen

N M 2: Khuẩn lạc dạng nhung len, có vết khứa chia vùng, màu [ục xẫm, mép trắng. M ặt trái khuẩn lạc màu da cam

N M 3: Khuẩn lạc dạng len bông xốp, màu vàng kem N M 4: Khuẩn lạc bông xốp, màu trắng nhạt

3 - P hân lập và xác định s ố lượng xạ kh u ẩ n có trong phân vi sinh

Xạ khuẩn được phân lập ở môi trường Gause, đếm số lượng khuẩn lạc ờ độ pha loãng i0 '5-10"7. Kết quả được thể hiện ở bảng 8.

B ả n g 8. S ố lượng xạ kh u ẩ n có trong c h ế phẩm

Độ pha Tần số Số lượng Sỗ lượng xạ loãng lập lại xạ khuẩn khuẩn trung bình

1 703 10-5 2 696 700 3 701 1 8 2 7 1 0 6 7,3 3 7 1 1 2 2 1 0 7 1,3 3 I

Qua bảng 8 xác định được số lượng số xạ khuẩn là 14.10* CFU/gam phân vi sinh. SỐ ltrợng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật có trong phân vi sinh.

Đã tiến hành phân lập được một số chủng xạ khuẩn saư:

X K (: Khuẩn lạc có mặt phải màu trắng xám, mật trái màu vàng rơm X K 2: Khuẩn lạc có màu tro

XK,: Khuẩn lạc có mặt phải màu tro

X K 4: Khuẩn lạc có màu lục xẫm, mép trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2. C ác th ô n g số k ĩ th u ậ t của p h ân vi sinh từ bã thải sau trồ n g nấm

Các thông số kĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm được thế hiện ở bảng 9.

Bảng 9. Các thông sô' k ĩ thuật của phán vi sinh từ bã thải sau trổng nấm

Thông sô' Giá trị

Vi khuẩn (CFƯ/g phân vi sinh ) 8.1.109 Nấm mốc (CFU/g phân vi sinh ) 3,5.107 Xạ khuẩn (CFƯ/g phân vi sinh ) 14.10*

Đô chín (hoai) Tốt

Đường kính viên phân vi sinh (mm) 5

pH 7,2

Hàm lượng chất hữu cơ tổng số (%) 16,8

N„ (%) 15

p„ (%) 2,7

K (% ) 1,9

Kết quả bảng 9 cho thấy tất cả các thông số cơ bản của phân vi sinh sản xuất từ bã thải sau trồng nấm đều phù hợp với tiêu chuẩn phân vi sinh dã quy định. Do đặc điểm của bã thải sau trồng nấm là không chứa các yếu tố độc hại nên hàm lượng các kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) ở trong phân vi sinh là rất nhỏ, không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Kết quả phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong mẫu phân vi sinh từ nguồn bã thải sau trồng nấm là cần thiết. Qua đó đánh giá được chất lượng của phân vi sinh và tuyển chọn được các chủng vi sinh vật hữu ích để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo.

Sự có mặt của vi khuẩn, xạ khuẩn trong mẫu bã thải khi được bón cho cây sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất thông qua các hoạt động trao đổi chất của chúng. Có những chủng vi khuẩn cô định đạm , phân huỷ các chất vô cơ khó tiêu thành nhưng hợp chất vô cơ dễ sử dụng. Một sô chủng xạ khuẩn có khả năng tiêt ra chât ức chê những vi sinh vật gây bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường (Trang 28)