Nguyên tố M ảu nước Nồng độ (ppb)

Một phần của tài liệu Ô nhiễm các kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn,Cd, As và Hg trong nước ăn, nước công nghiệp và nước thải ở khu công nghiệp Thượng Đình (Trang 57)

M au nước ân

11 Nguyên tố M ảu nước Nồng độ (ppb)

Fe Mn Cu Pb Zn Cd As Hg

1 Nhà máy nước Hạ Đình 170 80 3 25 120 16 45 3.3

2 Công ty HASO 810 10 3 3 2 0.0 41 1.30

3 Công ty cao su sao vàng 340 20 4 5 5 7 55 0.7

4 Công ty cơ khí Hà Nội 430 20 4 8 20 0.0 35 3.0

5 Nhà ống Tiến 80 20 19 4 4100 0.0 43 4.5 6 Nhà ông Quang 40 180 20 5 10 0.0 40 1 1 7 Nhà cô Hồng 170 130 0 5 8 0.0 47 4.2 8 Nhà ông Vinh 20 1700 1 5 30 0.0 14.2 4.2 9 Nhà GS Trường 30 880 1 5 3 0.0 46 3.2 Fe Mn Cu Pb Zn Cd /4s Hg Fe 1 Mn -0.4795 1 Cu -0.4864 -0.018 1 Pb -0.1173 -0 .1 6 3 -0.282 1 Zn -0.2253 -0 .2 0 7 0 6 0 8 9 -0 .1 5 1 5 1 Cd -0 .0 2 0 9 -0.246 -0.326 08914 -0 15 1 As 0 1 8 0 9 7 -0 .7 4 2 -0,091 0.1 0 7 3 0 0 7 4 7 0.2357 1 Hg -0.6154 0 3 8 2 4 0 .1 9 5 5 0 .1 2 1 9 0 4441 -0.1747 -0 4 2 6 54

Cơ chế khu: Trong điều kiện yếm khí, nhờ các chất hữu cơ oxyhidroxit săt được khư vê Fe2+ và giải phóng As theo phản ứng:

Vi sinh vật

4FeOOH + CH20 + 7H2COj ’ ► 4Fe2+ + 8HCO3- + 6 H20

Cơ chế ố xi hoá: Khi tầng nước ngầm có oxi (có thể là do quá trình khoan khai thác nước ngầm) thì pyrit sẽ bị khù thành Fe2+ theo phan ứng:

Vi sinh vật

2FeS2 + 7 0 2 + 2H20 —► 2Fe2+ + 4S042- + 4H+

Nước ngầm khai thác và xử lí trên dàn mưa để khử Fe+2 về Fe3+, lắng lọc, sau đó làm cho asen hấp thụ trở lại hydroxit sắt. Do vậy lượng asen trong nước sau khi được xử lí theo công nghệ cổ điển đã giảm đáng kể và đa sổ đạt được TCVN.

Trong thời gian qua đã có nhiéu bài báo báo động về tình trạng nhiẻm asen trong các tầng nước ngầm Hà Nội. Sự thực là có nhiễm asen trong tầng nước ngầm, nhưng nước ngầm nếu dược xử lí tốt bằng các công nghệ hiện tại mà chúng ta vẫn áp dụng thì chất lượng nước ãn vẫn được bảo đảm. Đáng lo nhất là các gia đình dùng giếng khoan khai thác nước ở tầng nòng, nước lại không được xử lí tốt và khả năng nước sẽ bị ô nhiễm asen. Vì vậy, công tác giáo dục kiến thức cho dân vể việc sử dụng và xử lí nguồn nước, đồng thời mớ rộng mạng lưới cấp nước của công ty KDNS - HN là hai việc song song cần làm.

Đ ố i vớ i H g , d o TCVN c h o n ư ớ c ãn là rất thấp lp p b , k ế t quả p hán líc h

các mẫu nước thu được nằm trong khoảng sai sô' của phép phàn tích nên hiện vẫn chưa kết luận về ô nhiễm Hg trong nước ngầm, nước sinh hoạt và nước công nghiệp. Tuy nhiên nguy cơ ô nhiễm Hg vẫn tiềm tàng do chứng ta đang sử dụng một sô' thuốc BVTV chứa Hg, con người vẫn sử dụng một sỏ' chế phẩm của Hg để làm thuốc nên chúng ta phải thường xuyên kiểm soát hàm lượng của nguyên tố này trong nước.

Không có biếu hiện ô nhiễm c á c kim loại nặng như Cư, Pb, Zn, Cd trong nước ngầm, nước sinh hoạt và nước cóng nghiệp. Hàm lượng cua những kim loại này thấp hơn TCVN nhiều lần (hình 10).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. Kết luân

1. o nhiêm kim loại nặng trong nước thải khu CNTĐ không phải là hiện tượng phố biến mà chỉ tập trung ở một số xí nghiệp, nhà máy, sán xuát các loại sản phẩm liên quan đến các kim loại đó. Cụ thế, nước thái từ Công ty TNHH pha lê Bohemia bị ô nhiễm nặng Pb. Nước thải của Cổng ty thiết bị và chiếu sáng đô thị ô nhiễm nặng Zn. Nước thải từ Viện nghiên cứu thuỷ tinh, Nhà máy ô tô Hoà Bình ỏ nhiễm Pb và Cd. Do đa số các mẫu nước

th ả i c ó h à m lư ợ n g A s c a o , m ặ c dầu h àm lư ợ n g n g u y ê n tố tron g nguổri n ước

xấp xỉ TCVN 5945 - 1995 (A), nên quá trình sản xuất của các nhà máy (hình 6) gây ô nhiễm As. Nước thải Công ty liên doanh Đông Á có biếu hiện ô nhiễm Hg.

2. Nước dưới đất khu CNTĐ bị ô nhiễm Fe, Mn và As. Đay cũng là khu vực bị nhiễm nặng NH4+ Sau khi được xử lí, hàm lượng cứa Fe trong nước sinh hoạt và nước công nghiệp giám rất nhiều so với TCVN 5944 - 1995. Trong một số mẫu nước từ giếng khoan ƯNICEP, hàm lượng Mn còn cao hơn lièu chuẩn đã nêu, có mẫu đến 17 lần, trong khi đó hàm lượng cứa nguyên tò

n à y từ c á c g iế n g k h o a n c ô n g n g h iệ p thấp h ơn n h iều .

Đối với As: mặc dù trong nước sinh hoạt và còng nghiệp hàm lưọng asen đạt xấp xỉ tiêu chuẩn đã nêu nhưng so với úéu chuẩn cúa WHO vẩn cao hơn 3 - 4 lần.

3. Đối với Hg: do hàm lượng của nó rất nhó, kết quá ihu được xấp xí với ham lượng cho phép của TCVN nói trên - tức là nằm trong khoảng sai sổ' cúa phép phân tích. Vì vậy chúng tôi chưa có kết luận ve ỏ nhiễm của nó irong nguồn nước.

B. Kiến nghi

1. Các nhà máy, xí nghiệp phái có biện pháp xứ lí nước thái riêng trước khi xa vào hệ ihống nước thải thành phố.

2. Các nhà máy cũ cần phải nâng cấp trang thiết bị, dẩn dần thay thế còng nghệ mới. Nhà nước cần phải cấm các nhà máy, xí nghiệp nhập các công nghệ lạc hậu dể gảy ô nhiễm môi trường.

3. Hiện tại Nhà nước đang xây dựng các khu công nghiệp tập irung cỏ quy hoạch hoàn chỉnh, đồng bộ về cơ sớ hạ tầng. Vì vậy nẽn di chuyến dàn dán các nhà máy, xí nghiệp khu CNTĐ vào đó đế cải thiện cảnh quan mòi trường khu dân cư và trường học.

4. Giảm bớt sản lượng nước ngầm ở các giếng khoan của Công ly KDNS - HN và các nhà máy xí nghiệp khu CNTĐ. Điều chính lưựng nước sạch cung cấp cho khu vực này từ các nơi khác. Cần thuờng xưyèn kiem tra hàm lượng asen trong nước sinh hoạt được khai thác từ khu vực này.

5. Có biện pháp giáo dục dãn trí về sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước ngầm, khóng được tự ý khoan giếng, đục phá ống nước, không nên sứ dựng nguồn nước chưa được xử lí để sử dụng cho sinh hoạt, đặc biệt cho ăn uống.

TÀI LIỆU TH AM KHẢO

1. Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu công nghiệp, sô liệu quan trắc môi trường Hà Nội (phần môi trường nước). 1995 - 1996.

2. Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu công nghiệp, Hà Nội 1996. Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến môi trường nước thành phò' Hà Nội đến 2020.

3. Bộ môn cấp thoát nước (ĐHXD), 1985. Báo cáo dề tài CNKH - 52 - 02 - 04 - 01: Bảo vệ một số nguồn nước sông hồ Hà Nội.

4. Mai Trọng Nhuận. Địa hoá Môi trường. Hà Nội, 1999.

5. Lê Văn Khoa và nnk. Đất và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội,

2000.

6. o nhiêm As: hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và các giải pháp phòng ngừa. Hội tháo quốc tế về As. Hà Nội, 2000.

7. Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dương Tuấn Anh, 2000. Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ở khu CNTĐ, Hà Nội. Tạp chí Địa chất - loạt A, phụ trương 2000. Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam. Hà Nội, 2000. Tr 91 - 95.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm các kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn,Cd, As và Hg trong nước ăn, nước công nghiệp và nước thải ở khu công nghiệp Thượng Đình (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)