M au nước ân
7 -C ông ty thiết bị chiếu sáng Hà Nộ
4.2.2. Tình hình biến dạng mặt đát liên quan đến khai thác nước ngẩm
Hiện trạng sụt lún mặt đất do khai thác nước dưới đất (NDĐ), lần dáu tiên được Lê Huy Hoàng lên tiếng báo động trong luận án PTS cứa mình về địa chất công trình đồng bằng Bắc Bộ năm 1983. Sau đó vấn đề này dược nhiều nhà địa chất quan tâm. Từ năm 1988 Liên đoàn II ĐCTV đã quan trắc 30 mốc quan trắc lún ở Hà Nội và tiến hành đo mỗi năm một lán. Năm 1992, chương trình nước Hà Nội tiếp quản mạng lưới này và bổ sung ihêm một sỏ điểm mới và nâng tổng sô trạm quan trắc lên 43.
Kết quả đo lún giai đoạn 1988 - 1995 (bảng 14) cho thấy - H iộ n tượng sụt lún mặt đất tại Hà Nội có tính chất khu vực.
- Khu vực có độ sụt lún lớn nhất (trên 30mm/năm) bao quanh nhà máy nước Pháp Vân có diện tích khoảng 2krrr.
Khu vực Thượng Đình có tốc độ sụt lún 10 - 20mm/nám
V iê c sut lún m ăt đât c ó lièn c]Uiin đên sự hicn diẹn CUH cuc thíiu kinh,
Bảng 14. Kết quả đo lún mặt đất giai đoạn 1988 - 1995
TT Trạm do Độ lún mm (hiẻu số do năm sau trừ năm trước) 89-88 90-89 91-90 92-91 93-92 94-93 95-94 TB/n 1. L ỉ. Liên Mạc -3 -2 5 1 -5 3 0 0 2. L3. Liên Trung 0 -2 4 1 -8 5 0 0 3. L8. Cổ Nhuế -6 2 1 2 -9 6 -7 2 4. L5. Nhổn -7 -7 2 3 -11 -9 -12 6 5. L6. Cẩu Diễn -13 -3 -8 10 -9 -2 -4 4 6. L7. Mai Dich -19 3 -6 2 -6 -1 -5 5 7. • L10. An Khánh -5 12 -17 -26 35 -6 1 8. L12. Hoàng Vãn Thụ -1 -6 6 -13 -24 46 -6 1 9. L15. Ba La 4 -7 -1 -16 -14 40 -3 0 10. L16. Nhật Tân -5 2 -8 -6 -6 19 1 11. L19. Ngô Sĩ Liên -22 23 -23 3 4 4 -7 3 12. L20. X Ĩ5 -39 1 -40 -25 -6 -16 -18 20 13. L21. Ngã Tu Sở -14 2 -17 14 14. L21b. Cẩu Mới -12 -3 -12 2 -16 10 -9 6 15. L22. Ngã Tu Vọng -24 -16 -30 28 -31 0 -9 12 16. L24. Lương Yên 0 3 -19 12 5 6 -2 • 17. L25. Hạ Đinh -12 -4 -10 -3 -23 11 -12 8 18. L26. Cẩu Dâu -17 -25 -16 -16 19 19. L27. Pháp Vân -23 -90 -63 3 -83 28 -16 35 20. L28. Văn Điển -22 -17 9 5 1 -25 8 21. L29. Cầu Bươu -14 -29 -19 -17 -21 -12 19 22. L33. Từ Liêm -7 -4 19 -13 0 23. L34. Giảng Võ -12 3 2 -3 3 24. L35. Láng Trung -19 -7 7 0 5 25. L35. Kim Liên 3 -34 -9 -10 11 26. P41. Hạ Đình -10 -23 12 -12 8 27. P36. Lương Yên -23 -2 -1 -7 8 28. P31. Ngô Sĩ Liêa -15 -2 -3 -15 9 29. P27. Yên Phụ -10 -7 -3 -13 8 30. P44. Tây Mỗ -19 -11 8 -7 7 31. P32. Cv Lèiúu -3 6 12 -6 32. P35b. Hổ Thiển -40 3 -6 14 Quang 33. P39. Thanh Nhàn -2 5 -6 1 34. P42. Tân Mai -109 6 -27 44 35. P45b. Vãn Yên -23 10 -13 9 36. Q63. Mai Dịch -4 -2 -7 4 37. Q 64. Y Khoa -18 - ĩ 6 9 38. P35. Tương Mai -59 43 1 3 5 39. P50. Vĩnh Tuy 1 1 40. Q69. Ba La -51 14 -26 i 21 41. P40. Tả Thanh Oai -20 57 ? 42. Do Lò -14 43 -5 43. P28. Cáu Bưou -36 -13 -5 L J i 47
Việc sụt lun mật đât liên quan chặt chẽ đến sự sụt giảm chất lượng nươc dươi đât. Thường các khu vực có độ sụt lún mặt đất lớn hàm lượng Fe, NH 4 cao hơn các khu vực khác. Ví du như Pháp Vân là nơi co độ sụt lún 30mm/nãm, hàm lượng NH4+ trong nước ngẩm là 19,8mg/l, trong khi đó ở Hạ Đình tương ứng là 15 - 20mm và 12,8mg/l.
Sự sụt lún mặt đất còn liên quan chặt chẽ với áp lực lỗ rỗng. Các kết quả đo áp lực lô rông của Liên Đoàn ĐCTVII cho thấy ở những nơi nào áp lực dó không giảm, hoặc giảm không đáng kể thì sự sụt lún mặt đất không xảy ra.
Qua các kết quả nêu trên về thực trạng và diễn biến của môi trường nước dưới đất ta thấy sự khai thác nước ngầm ở phần phía nam như Pháp Vân, Hạ Đình, Tương Mai .... là bất lợi hơn những nơi khác. Mặt khác phía Nam và Tây Nam thành phố là nơi lưu trữ nước thải sinh hoạt, công nghiệp của thành phố từ trước đến nay. Các cánh đồng, ao hồ đã đuợc ngâm trong nước thái lâu ngày và khả năng hấp phụ của các tầng đất sét cách nước đã không còn. Trong khi đó hàng loạt lỗ khoan được đưa vào khai thác tạo nên sự hạ thấp mực nước ngẩm, hàng trăm ngàn lỗ khoan UNICEP không được quản lý và có khống ít lỗ khoan đó bị hỏng không được chôn lấp kỹ, nhiều lỗ khoan xây dựng đục thủng lớp ngăn cách nước làm tăng nhanh quá trình nhiễm bẩn nước ngầm.
4.2.3. Ô nhiễm nước ăn và nước công nghiệp bởi các kim loại nặng nhu Fe,Mn, Cu, Pb, Zrt, CdyAs và Hg ở khu CNTĐ Mn, Cu, Pb, Zrt, CdyAs và Hg ở khu CNTĐ
Do Hà Nội là địa phương duy nhất sử dụng nước duới đất cho sinh hoạt và sản xuất nên chất lượng các nguồn nước này liên quan chặt chẽ với nước dưới đất. Các nhà máy nước của công ty KDNS - HN và các giếng khoan công nghiệp khai thác nước ngđm chủ yếu ở táng chứa nước Qii-m dây là rông chứa nước đã được người Pháp trước đây và chúng ta sau này đánh giá là tầng có chất lượng tốt và đã được dùng làm nguồn cung cấp cho ãn uống và sinh hoạt từ đó cho đến nay. Cụ thê là tất cả các chí tiêu vẻ pH, tống độ khoáng hoá, hàm lượng các ion C l\ S042’, Ca2\ Mg2t, độ cứng, các hợp chất chứa nitơ, các ion kim loại nặng, thành phần và lượng vi khuấn đêu nhó hơn giới hạn cho phép. Duy chí có hàm lượng Fe và Mn là cao cán phái được xử lí.
Các giếng khoan kiếu UNICEP khai thác nước ớ tâng Qm~vp. Chai lượng nước ở các giếng khoan loại này chưa dược dánh giá một cách đây dú.
Tầng chứa nước Q1V được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn. Tác giá Đỗ Trọng Sự đã có nhiêu công trình nghiên cứu về chất lượng loại hình nước này và cả nước ớ tầng Qu_m.
H ình 9. Sơ đồ đường đồng mức mực nước ngám Hà N ội theo tài liệu đo tháng (9-1998)
1 0 5 . 7 0 105 8 0 1 06 81 105 8 2 105 8 3 105 S4 105 8 5 105 8 6
Tầng chứa nước Q||.U1 đã và đang được nghiên cứu một cách có hệ thống. Cuối những nãm 70 trong một báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ Địa chất GS Nguyễn Kim Cương đã công bổ kết quá nghiên cứu về ô nhiễm hợp chất nitơ ớ tầng nước này. Từ cuối những nãm 80 đến nay chương trình nghiên cứu nước sạch Hà Nội kết hợp với Liên đoàn Địa chất thuỷ văn n và mới đay Trung tâm Môi trường trường ĐHKHTN, vãn phòng đại diện UN1CEP tại Hà Nội phối hợp với Trung tâm nước sạch và ve sinh Môi trường nòng thòn đã kháng định:
+ Nước dưới dát ưong táng ctnra nước Qum dang niuèin ban cac I|Ụ|) chất nitơ, đạc biệt là N H /. Nhiễm bán N H / lụp irung ớ phía Tây Nam thanh
phô' bao gồm khu vục các nhà máy nước Hạ Đình (12,7mg/l), Pháp Vân (19,8mg/l), Lưcmg Yẻn (ll,lm g /l).
+ Các khu vực nhiễm bẩn NH4+ có diện tích tăng lên khá nhanh. Năm 1992 diện tích nhiễm bẩn nặng NH4+là 22,3km2 đến năm 1995 đã là 68km2.
+ Vào mùa khô tình trạng nhiễm bẩn nước cao hơn mùa mưa.
+ Báo động nhiễm độc asen trong nước dưới đất, đặc biệt là các giếng khoan kiểu UNICEP.
Việc nghiên cứu ô nhiẽm các kim loại nặng trong tầng nước ngầm ớ tầng Qh.ui và Qlv đã được Đỗ Trọng Sự tổng hợp nghiên cứu trong các năm
1991 - 1992 V- ~ I. Kết quả cho thấy:
- Hàm lượng Fe, Mn, Hg cao hơn TCVN 5944 - 1995 nhiều lần
- Hàm lượng các kim loại Cu, Zn, As, Pb và Cd nhỏ hơn TCVN dã nêu
- Mùa khô hàm lượng các kim loại trên thường cao hơn mùa mưa. Các tác giả: GS Nguyễn Trọng Uyến, TS Trần Hổng Côn và nnk dã có nhiều công [rình nghiên cứu về các kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Ni, Cd, As và Hg irong nước của 8 bãi giếng khoan (báng 15; trong hai mùa mưa va kho.
Kết quá cho thấy vào mùa khô hàm lượng các kim loại nặng lớn hun vào mùa mưa do bị pha loãng. Điểu này minh chứng răng nguồn nước ngâm đang có nguy cơ ô nhiễm do các táng cách nước đang dần bị phá huý bới chính con người. Ngoài Fe, Mn, Hg cao hơn TCVN cho nước giếng kiioan, hàm lượng asen ở đáy cao hơn TCVN hơn 3 lần. Như vậy theo thời gian chát lượng nước dưới đất có biếu hiện suy giám.
Đế nghiên cứu ô nhiễm các kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, As và Hơ ớ khu CNTĐ chúng tôi đã tiến hành lây mẫu nước mới bơm từ giếng lên (tức là nước dưới đất), mẫu nước dó nhưng sau khi đã được xứ lí (nước dùng
c h o s in h h o ạ t và c ó n g n g h iệ p ) v à m ột s ố m ẫu n ư ớc c ủ a c ó n g ty K D N S - HN
tại một số vòi ớ khu dân cư. Thời gian lấy mầu tháng 9/1999. Vị trí lây mầu á
hình 4.
Kết quá phàn tích hàm lượng các kim loại nặng trong hai loai hình nước trên dược sắp xếp riêng trong hai bảng 16 và 17. Két quá phân tích cho tháy:
+ Nước dưới đất hàm lượng Fe, Mn, A s , cao hơn TCVN đặc biệt là Fe và Mn (hình 10).
Bảng 15. Nồng độ các kim loại nặng trong nước ngầm ở 8 bãi giếng Hà Nôi trong 2 mùa mưa (M) và khô (K).
Bãi giếng Mùa Nồng độ (ppb)
F e .l0 Mn Cu Pb Ni Cd As Hg Lương Yên M 2.23 228 2.15 15.8 1.48 2.36 55.0 0.41 K 2.15 400 21.5 33.7 8.1 2.51 55.7 0.85 Tương Mai M 4.69 181 3.39 13.7 2.49 1.34 31.1 0.85 K 5.35 260 11.9 31.9 7.1 2.47 78.1 1.11 N gỏ Sỹ Liên M 1.39 579 1.71 7.45 3.37 1.78 20.3 0.25 K 1.12 940 7.72 33.6 11.9 2.63 52.1 1.08 N gọc Hà M 0.3 16 3.34 16.8 3.31 0.59 44.5 0.06 K 0.53 1200 7.50 35.4 7.56 2.94 42.5 1.13 Y ên Phụ M 5.12 249 6.63 73.5 3.05 1.83 412 0.51 K 4.69 420 15.9 37.0 7.48 2.70 404 0.82 Hạ Đình M 7.64 95 1.75 16.2 3.74 0.52 219 2.21 K 8.51 140 20.3 36.3 8.31 2.6 281 1.07 Pháp Vân M 5.27 109 2.58 15 2.42 0.24 304 0.27 K 4.32 15 10.7 41.1 5.85 2.24 348 1.51 Mai Dịch M 6.9 16 6.8 16.8 3.31 1.49 21.6 0.56 K 0.26 1020 7.77 34.1 5.46 2.19 48.2 1.01 TC V N 5944-1995 1-5 100- 500 1000 50 10 50 1 X lb (M) 4.19 184.1 3.54 21.9 2.52 1.27 151.2 0.64 x , b (K) 3.37 549.4 12.91 35.8 7.72 2.54 163.7 1.07
+ T r o n g n ư ớ c đ a x ử lí h à m lư ợ n g M n tron g m ột s ô m ẫu vẫn c ò n c a o .
+ Hàm lượng As trong nước ngầm ớ khu CNTĐ ớ một sô' g iế n g khoan cao TCVN hơn 10 lần, giếng có hàm lượng As thấp nhất cũng vượt TCVN hơn 2 lần. Hàm lượng As trong nước ngẩm cao được giải thích bới các quá trình xói mòn, phong hoá đã làm giàu As trong quặng oxyhidroxit săt do ái lực rát lớn giữa anion A s043- và oxyhidroxit sát. Các quá trình bổi tụ phù sa và sau đó là sự lắn<* đọng trầm tích dần dần hình thành các tầng chứa As. Kết quá tính hệ sô tương quan cũng phán ánh quy luật này. Theo Hưoyuki (1999) va Nickson (2000) và nnk, nguyên nhàn tăng nồng độ a se n trong nước ngầm là do hai cơ chế sau:
> m 16 14 • 12 ■ 10 ■ 8 ■ 6 ■ 4 ■ 2 ■ 0 - W ữ - Fe JZ Z 1 J ẵ 4 0 0 3 5 0 3 0 0 2 5 0 200 150 100 50 p p b C h ú g ià i Q Nước thô m T C V N 5 9 4 4 - 1995 ■ Nước ăn Z n Cu Mn A s Pb Cd Hg
Hình 10: Hàm lượng trung binh của các kim loại nặng trong nước dưới đất (trước và sau khi xử lý) ở khu công nghiệp Thượng Đình so với TCVN 5944 - 1995
Bảng 17. Nồng độ các kim loại nặng trong nước án và nước công nghiệp ở một sô' khu CNTĐ