Một số hình thức sử dụng phân thải tại các trang trại

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 31)

1990- 2010

1.13Một số hình thức sử dụng phân thải tại các trang trại

Hình thức Quy mô Hà Nội Hà Tây Thái Bình Ninh Bình Trung Bình

Trồng trọt 30-100 63,4 64,3 70,03 58,2 64,0 100-200 55,8 50,4 51,5 48,3 51,5 >200 19,7 12,0 13,1 5,2 12,5 Bán 30-100 12,2 18,8 13,8 11,5 14,1 100-200 19,7 28,7 26,8 20,7 24,0 >200 58,0 51,1 59,3 66,0 58,6 Nuôi Cá 30-100 7,2 6,3 8,7 10,6 8,2 100-200 6,3 14,1 10,7 13,6 11,1 >200 11,2 24,4 15,1 18,7 17,4 Khác 30-100 17,2 10,6 7,2 19,7 13,7 100-200 18,2 6,8 11,3 17,4 13,4 >200 11,1 12,5 12,5 10,1 11,5

Nguồn: Trịnh Quang Tuyên, 2010

22

thải tại các trang trại chăn nuôi Lợn nái năm 2010 cũng đã chỉ ra những hình thức sử dụng chất thải chính mà các chủ trang trại áp dụng (Bảng 1.13). Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy, tỷ lệ sử dụng phân cho trồng trọt là khá cao ở các trang trại Lợn, tuy nhiên tỷ lệ này giảm dần theo quy mô trang trại. Ở quy mô từ 30 -100 Lợn nái tỷ lệ này là từ 58,2-70,03%; quy mô 100-200 Lợn nái tỷ lệ này là 48,3-55,8%; quy mô >200 Lợn nái tỷ lệ là từ 5,2-19,7%. Ngƣợc lại, hình thức bán phân thải lại tập trung chủ yếu ở quy mô lớn (>200 con) với tỷ lệ dao động từ 51,1-59,3%; tỷ lệ này chỉ còn từ 19,7-28,7% ở quy mô 100-200 con; và còn 11,5-18,8% ở trang trại quy mô 30-100 con. Đối với hình thức sử dụng phân thải để làm thức ăn cho Cá có tỷ lệ tƣơng đối đồng đều ở các quy mô, tỷ lệ này dao động từ 6,3-24,4%.

Từ ví dụ trên có thể thấy việc sử dụng phân thải ở các trang trại cũng khá lớn với nhiều hình thức khác nhau. Đây là một trong những nhóm giải pháp khá tốt để quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi cần đƣợc áp dụng và đẩy mạnh trong tƣơng lai.

Kết luận: Qua phân tích tổng quan tài liệu có thể thấy xu hƣớng phát triển chăn nuôi tại các trang trại tập trung là nét đặc trƣng cơ bản của ngành chăn nuôi nƣớc ta hiện nay. Điều này mặc dù đem lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng cũng gây ra sức ép lớn về mặt môi trƣờng. Môi trƣờng tại nhiều khu vực chăn nuôi nƣớc ta hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là do nguồn thải phải sinh lớn trong khi đó các hình thức xử lý hiện tại chƣa giải quyết triệt để đƣợc nguồn thải này.

23

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

 Nghiên cứu tập trung vào các trang trại chăn nuôi có số lƣợng Lợn nuôi xác

định theo Thông tƣ số 27/2011/BNNPTNT- Quy định về Quy chế và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

 Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi của các trang trại Lợn

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

 Khu vực nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại các trang trại chăn nuôi

Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên.

 Thời gian nghiên cứu: từ 02/2011 – 02/2012

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu, các báo cáo, bài báo khoa học và các số liệu thống kê sẵn có liên quan tới đề tài nhằm:

 Viết tổng quan vấn đề nghiên cứu

 Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa điểm nghiên cứu

 Nắm rõ tình hình phát triển của các trang trại chăn nuôi Lợn trên địa bàn nghiên cứu trong những năm qua.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp * Phương pháp điều tra bảng hỏi:

Tiến hành lập và phỏng vấn các chủ trang trại theo bảng hỏi nhằm thu thập các thông tin liên quan tới tình hình sản xuất, đặc điểm và các hình thức quản lý, xử lý chất thải của các trang trại nuôi Lợn. Quá trình phỏng vấn đƣợc tiến hành tại 42 trang trại Lợn trên tổng số 60 trang trại Lợn của huyện Văn Giang. Mẫu phiếu phỏng vấn đƣợc trình bày trong phần phụ lục 1.

24

* Phương pháp điều tra khảo sát thực địa:

Tiến hành điều tra khảo sát các trang trại nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang nhằm quan sát, chụp ảnh và thu thập các thông tin liên quan tới đề tài.

2.2.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích *Phương pháp lấy mẫu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành lấy mẫu nƣớc mặt tại các ao nuôi cá, kênh mƣơng xung quanh các trang trại (theo TCVN 5994-1995); mẫu nƣớc thải đầu vào, đầu ra của hệ thống Biogas và mẫu nƣớc ngầm (theo TCVN 6000-1995) để tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm:

 Mẫu nƣớc mặt trên các ao nuôi cá: chúng tôi lựa chọn 3 trang trại lợn tại mỗi

hệ thống VAC và AC để tiến hành lấy mẫu. Phƣơng pháp lấy mẫu tuân theo TCVN 5994-1995.

 Tổng số mẫu: 6 mẫu/6 trang trại (3 VAC và 3 AC)

 Thời gian và tần suất lấy mẫu: quá trình lấy mẫu đƣợc tiến hành 3 lần với

khoảng thời gian 1 tháng/lần từ tháng 6/2012 đến 8/2012.

 Các thông số phân tích: pH, DO, COD, BOD5, NH4+, NO3- và PO43-

 Lấy mẫu nƣớc mặt trên các kênh, mƣơng xung quanh các trang trại Lợn: nhằm đánh giá ảnh hƣởng của việc thải bỏ chất thải ra ngoài môi trƣờng ở hệ thống trang trại VC và C. Phƣơng pháp lấy mẫu tuân theo TCVN 5994-1995.

 Tổng số mẫu: 6 mẫu/6 trang trại

 Thời gian và tần suất lấy mẫu: quá trình lấy mẫu đƣợc tiến hành 3 lần với

khoảng thời gian 1 tháng/lần từ tháng 6/2012 đến 8/2012.

 Các thông số phân tích: pH, DO, Eh, COD, BOD5, NH4+, NO3- và PO43-

 Lấy mẫu nƣớc đầu vào và đầu ra của bể Biogas: nhằm đánh giá hiệu quả xử

lý của bể biogas tại các trang trại nuôi lợn.

 Tổng số mẫu lấy: 8 mẫu (4 đầu vào và 4 đầu ra) tại 4 bể biogas (1 bể tại

hệ thống trang trại VAC, 1 bể tại hệ thống trang trại AC, 1 bể tại hệ thống VC và 1 bể tại hệ thống C).

 Tần suất và thời gian lấy mẫu: các mẫu đầu vào và đầu ra của bể biogas

25

 Các thông số phân tích: pH, COD, BOD5, T-N và T-P

 Mẫu nƣớc ngầm: đƣợc lấy tại các giếng khoan trong các trang trại tại mỗi hệ

thống. Phƣơng pháp lấy mẫu tuân theo TCVN 6000-1995.

 Tổng số mẫu lấy: 12 mẫu (mỗi hệ thống 3 mẫu)

 Tần suất lấy mẫu: mẫu đƣợc lấy 3 lần với khoảng thời gian 1 tháng/lần từ

tháng 6/2012 – 8/2012.

 Các thông số phân tích: pH, NO3- và NH4+

*Phương pháp phân tích

 Các thông số đo nhanh nhƣ: pH, DO đƣợc tiến hành đo ngay tại hiện trƣờng

bằng các máy đo cầm tay.

 Các thông số còn lại đƣợc phân tích trong phòng thí nghiệm khoa Tài nguyên

& Môi trƣờng Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội theo đúng các thủ tục quy định hiện hành đƣợc chỉ ra trong bảng 2.1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 31)