Vai trò ca probiotic trong nuôi tr ng thy sn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ mẫu tôm bệnh hoại tử gan tụy (AHPNS) của một số chủng Bacillus. (Trang 26)

T VN

1.4.3 Vai trò ca probiotic trong nuôi tr ng thy sn

Theo m t s nh ng công trình công b g n đây, trong nuôi tr ng th y s n, vai trò c a probiotic có th theo các khía c nh:

1.4.3.1 C nh tranh lo i tr vi khu n gây b nh

i kháng vi sinh v t là m t hi n t ng ph bi n trong t nhiên, vì v y t ng tác vi sinh v t có m t vai trò quan tr ng trong vi c t o cân b ng gi a vi sinh v t có l i và vi sinh v t gây b nh. Tuy nhiên, thành ph n vi sinh v t có th thay đ i do t p quán nuôi tr ng và đi u ki n môi tr ng, kích thích s t ng nhanh c a các

loài vi khu n đ c ch n. i u này c ng đ c bi t nh s thay đ i h vi sinh v t trong đ ng ru t c a đ ng v t th y s n. (Balcazar và cs., 2006)

Báo cáo đ u tiên c a Gaixa (1889) đã ch ng minh s t n t i c a vi sinh v t bi n có tác đ ng c ch Vibrio spp.

Trong nuôi tr ng th y s n, Thalassobacter utilis cho th y tác đ ng c ch V.

anguillarum, t ng s t n t i và t l s ng c a u trùng cua Portunus trituberculatus

trong n c nuôi u trùng cua (Nogami và cs., 1992). Các nghiên c u sau đó c ng cho th y các vi sinh v t liên quan đ n đ ng ru t và l p nh y trên da c a cá b n tr ng thành (Scophthalmus max-imus) và cá b n (Limanda limanda) có tác đ ng ng n ch n s phát tri n c a các vi sinh v t gây b nh trên cá nh V. Anguillarum. (Olsson và cs., 1992)

C nh tranh lo i tr vi khu n gây b nh có th theo các c ch :

 C nh tranh v trí bám dính

Olsson và cs. (1992) kh ng đnh c nh tranh ch bám trong ru t c a v t ch có nh h ng r t quan tr ng đ n s c kho c a v t ch . Vi c bám dính đ c vào l p màng nh y c a ru t là r t c n thi t đ vi khu n thi t l p qu n th trong h ru t c a cá. Kh n ng bám dính lên thành ru t là tiêu chu n l a ch n đ u tiên c a vi khu n h u ích. S bám dính trên màng ru t có th là chuyên bi t, không chuyên bi t.

Vi khu n probiotic có th ng n c n s khu trú c a các vi khu n gây b nh b ng cách tranh giành v trí bám trên b m t bi u mô ru t hay trên b m t các mô khác ng n ch n s phát tri n c a vi khu n gây b nh. Kh n ng bám dính và s phát tri n trong ru t hay bên ngoài l p nhày đã đ c ch ng minh in vitro cho các vi sinh v t gây b nh cá nh V. anguillarumAeromonas hydrophila. (Shahu và cs., 2008)

 C nh tranh dinh d ng và n ng l ng

Nhi u qu n th vi sinh v t cùng t n t i trong cùng m t h sinh thái thì s có s c nh tranh v dinh d ng và n ng l ng. C nh tranh trong gi i vi sinh v t ch y u là x y ra nhóm d d ng nh c nh tranh các ch t h u c mà ch y u là ngu n cacbon và n ng l ng.

C nh tranh giành l y các ch t hóa h c và n ng l ng có s n có th đóng m t vai trò quan tr ng trong h vi sinh v t đ ng ru t hay trong môi tr ng nuôi th y s n. (Shahu và cs., 2008)

 S n xu t các h p ch t c ch

Vi sinh v t probiotic có th sinh nhi u h p ch t hóa h c là ch t c ch cho c vi khu n gram d ng và gram âm. Nh ng h p ch t này bao g m bacteriocins, sideropheres, lysozymes, proteases, hydrogen peroxides,…Vi khu n lactic đ c bi t v i s n xu t các h p ch t ch ng h n nh bacteriocins c ch các vi sinh v t khác. (Shahu và cs., 2008)

1.4.3.2 Cung c p ch t dinh d ng c n thi t và lên men tiêu hóa đ gia t ng quá trình tiêu hóa v t nuôi

M t s nghiên c u cho r ng vi khu n probiotic có nhi u l i ích cho quá trình tiêu hóa c a đ ng v t thu s n. cá, BacteroideClostridium sp. cung c p cho v t ch các acid béo và vitamin. Ngoài ra, m t s vi khu n có th tham gia vào quá trình tiêu hóa b ng cách s n xu t enzym ngo i bào nh protease, lipase, c ng nh cung c p y u t t ng tr ng c n thi t. Vi sinh v t có th cung c p nh m t ngu n th c ph m b sung và ho t đ ng c a vi sinh v t trong h tiêu hóa có th là ngu n cung c p vitamin hay acid amin thi t y u (Balcazar và cs., 2006).

1.4.3.3 T ng c ng đáp ng mi n d ch

H th ng mi n d ch không đ c hi u có th đ c kích thích b i vi khu n probiotic. ã có ch ng minh cá h i c u v ng s d ng vi khu n Clostridium

butyricum thì s c đ kháng c a cá đ c t ng c ng ch ng l i Vibrio b ng cách t ng

c ng ho t đ ng th c bào c a b ch c u (Balcazar và cs., 2006).

Rengpipat và các c ng s báo cáo r ng vi c s d ng Bacillus sp.(dòng S11)

đã kích ho t c hai h th ng mi n d ch d ch th và mi n d ch t bào tôm sú

(Penaeus monodon) (Balcazar và cs., 2006).

Balcazar đã ch ng minh r ng m t loài Bacillus nh h ng tích c c lên s t ng tr ng và t l s ng c a tôm tr ng con trong h n h p các ch ng vi khu n

(Bacillus Vibrio sp.) và nêu ra m t b o v hi u qu ch ng l i tác nhân gây b nh

thích h mi n d ch, b i t ng c ng ho t đ ng th c bào và ho t tính kháng khu n (Balcazar, 2003).

1.4.3.4 C i thi n ch t l ng n c

Vi khu n probiotic có th giúp c i thi n ch t l ng n c trong ao nuôi tr ng th y s n.

Ch c n ng c i thi n ch t l ng n c đ c bi t đ n v i Bacillus sp., vì vi khu n Gram d ng có th chuy n đ i ngu n v t ch t h u c thành CO2 t t h n vi khu n Gram âm. Trong chu trình phát tri n, vi khu n Gram d ng có th làm gi m s tích l y c a các h p ch t cacbon h u c . M t s báo cáo cho th y vi c dùng

Bacillus sp. có th c i thi n ch t l ng n c, t l s ng sót và t ng c ng s c đ

kháng c a tôm sú Penaeus monodon và gi m Vibrios gây b nh (Balcazar và cs., 2006).

1.4.3.5 Tác đ ng kháng virus

M t vài vi khu n probiotic có tác đ ng kháng virus, m c dù c ch này v n ch a đ c bi t, các ki m tra trong phòng thí nghi m cho th y, kh n ng b t ho t virus có th đ c th c hi n b i hóa ch t và nh ng ch t sinh h c nh : d ch chi t c a t o, s n ph m ngo i bào c a vi khu n.

Kamei và cs (1988) đã báo cáo r ng ch ng Pseudomonas sp., Vibrios sp. phân l p t n i p tr ng cá h i có ho t tính kháng virus IHNV (infectious hematopoietic necrosis virus) v i t l gi m h n 50%.

Direkbusarakom và cs (1998) đã phân l p đ c 2 ch ng Vibrio spp. NICA 1030 và NICA 1031 t n i p tr ng tôm sú, 2 ch ng này có ho t tính kháng virus IHNV và OMV (Oncorhynchus masou virus) v i t l gi m t 62 và 99% t ng ng (Balcazar và cs., 2006).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ mẫu tôm bệnh hoại tử gan tụy (AHPNS) của một số chủng Bacillus. (Trang 26)